\(\frac{3}{8}\) 

C =|X-2.5|+|3.5-X|

 GIUP EM VOI NG...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2020

a, Điều kiện: 3x - 2 ≥ 0 => 3x ≥ 2 => x ≥ 2/3

Ta có: |2x + 1| = 3x - 2

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-2\\2x+1=2-3x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-2-1\\2x+3x=2-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-3\\5x=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{5}(lọai)\end{cases}}\)

Vậy x = 3

b, \(\frac{5}{x}=\frac{x}{25}\)\(\Rightarrow x^2=5.25\)\(\Rightarrow x^2=125\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\sqrt{5}\\x=-5\sqrt{5}\end{cases}}\)

29 tháng 1 2020

  a,|2x+1| = 3x-2      (1)

Ta có \(\left|2x+1\right|\ge0\forall x\)

=> 3x - 2 \(\ge0\)

\(\Rightarrow3x\ge2\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}>0\)

\(\Rightarrow2x>0\)

\(\Rightarrow2x+1>1>0\)

\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=2x+1\)  (2)

Từ (1) và (2) => \(2x+1=3x-2\)

\(\Rightarrow3x-2x=1+2\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

b, \(\frac{5}{x}=\frac{x}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=25.5=125\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{25}\\x=-\sqrt{25}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{25};-\sqrt{25}\right\}\)

P/ s: Câu a là làm theo cách ngu học của mình

Có sai thì thông cảm

29 tháng 7 2019

Đề sửa lại là: Chứng minh \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) nhé.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}.\)

Xét 2 trường hợp:

TH1: \(a+b+c=0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (1)

TH2: \(a+b+c\ne0\) thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) không phụ thuộc vào các giá trị của \(a;b;c.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

Ngan Vu Thi

12 tháng 4 2018

a) A(x) = 0

=> 6x + 3 - (2x + 1)

=> 6x + 3 - 2x - 1 = 0

=> (6x - 2x) + (3 - 1) = 0

=> 4x + 2 = 0

=> 4x = -2

=> x = -2 : 4

=> x = -0,5

Vậy ...

b) B(x) = 0

=> (x2 + 5x - 5) - (5x - 5) = 0

=> x2 + 5x - 5 - 5x + 5 = 0

=> x2 + 5x - 5x = 0

=> x2 = 0

=> x = 0

Vậy ...

c) C(x) = x2 - 8x

=> x2 - 8x = 0

=> x2 = 8x

=> x = 8 ( Chia mỗi bên cho x)

Vậy ...

d) D(x) = x2 - 5x + 4

=> x2 - x - 4x + 4 = 0

=> x.(x - 1) - 4.(x - 1) = 0

=> (x - 4).(x - 1) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 4; x = 1 là nghiệm của D(x)

10 tháng 7 2019

\(70:\frac{4x+720}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4x+720}{x}=70:\frac{1}{2}\)

\(\frac{4x+720}{x}=140\)

\(4x+720=140x\)

\(4x-140x=-720\)

\(-136x=-720\)

\(x=\frac{-720}{-136}\)

\(x=\frac{90}{17}\)

10 tháng 7 2019

\(\frac{70x}{4x+720}=\frac{1}{2}\)

\(140x=4x+720\)

\(136x=720\)

        \(x=720:136\)

        \(x=\frac{90}{17}\)

30 tháng 9 2017

a/ \(\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

Vậy .

b/ \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

c/ \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\) (loại)

Vậy ..........

1 tháng 10 2017

\(a)\left|2,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

\(b)1,6-\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6-0\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=0\)

\(\Rightarrow x-0,2=0\)

\(\Rightarrow x=0,2\)

Vậy .......

\(c)\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

Chúc bạn học tốt!

a: =>1/3x-2/5x-2/5=0

=>-1/15x=2/5

hay x=-6

b: =>2(x+2)=0,5(2x+1)

=>2x+4=x+0,5

=>x=-3,5

19 tháng 9 2016

câu hỏi của bài là gì vậy

tim x 3/4 +1/4 : x = 2/5

10 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3.75\right|=-\left|-2,15\right|\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{4}{15}\right|-\frac{15}{4}=-\frac{43}{20}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{4}{15}\right|=-\frac{43}{20}+\frac{15}{4}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{cases}}\)

10 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\) 

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\) 

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|=1,6\) 

=>  \(x+\frac{4}{15}=1,6\)  hoặc  \(x+\frac{4}{15}=-1,6\) 

=>  \(x=\frac{4}{3}\) hoặc \(x=\frac{-28}{15}\) 

Vậy..

6 tháng 3 2017

lát nx lm đc ko ,bh mk bận

6 tháng 3 2017

vang dc a !