Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) - Điện phân nước:
2H2O --đp--> 2H2 + O2
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
...............Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O
............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bài 2:
A---t*--->B+O2
nO2=1,68/22,4=0,075(mol)
=>mO2=0,075.32=2,4(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA=mB+mO2
=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)
=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)
mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)
mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)
Gọi CTHH của B là :KaNbOc
Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2
===>CTĐG: KNO2
Gọi CTHH của A là: KxNyOz
Định luật bảo toàn nguyên tố:
mO2=4,8+2,4=7,2(g)
=>nO2=0,45(mol)
nN=0,15(mol)
nK=0,15(mol)
Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3
===>CTHH của A: KNO3
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan các mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, không làm quỳ tím chuyển màu, đó là NaCl
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là CaO, Na2O. (1)
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
_ Dẫn khí CO2 qua ống nghiệm đựng 2 dd vừa thu được từ nhóm (1).
+ Nếu có xuất hiện kết tủa, đó là Ca(OH)2.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaOH.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bài 2:
Không biết đề có thiếu gì không bạn nhỉ?
Cho mẫu thử vào nước có đặt giấy quỳ tím
- mẫu thử nào tan, làm quỳ tím hóa đỏ là Điphopho pentaooxit
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, làm quỳ tím hóa xanh là $CaO,Na_2O$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử nào tan là $NaCl$
- mẫu thử không tan là Mangan oxit
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai chất còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $CaO$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
- mẫu thử không HT là $Na_2O$
- Sắt từ oxit (Fe3O4)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
- Axit Photphoric (H3PO4)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Canxi hidroxit (Ca(OH)2)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
CO2 là tên thường gọi thôi, phải gọi đầy đủ là "khí cacbonic" và chuẩn hơn là cacbon đioxit
a/ \(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+O_2+K_2MnO_4\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Thực hiện biến đổi:
\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
b/ \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Thực hiện biến đổi
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
a) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
\(2Cu+O2-->2CuO\)
\(CuO+H2-->CuO+H2O\)
b) \(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(Zn+H2S04-->ZnSO4+H2\)
\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
\(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)
Có pt: 2KMnO4 + 16HCl => 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2+ 8H2O
Dùng H2O tác dụng vs Fe:
3Fe+4H2O => Fe3O4 + H2
Tiếp tục:
Fe3O4 + H2 => Fe + H2O (phản ứng õi hóa khử)
a)2H2O->(đp)2H2+O2
3Fe+2O2->(to)Fe3O4
Fe3O4+H2->(to)Fe+H2O
b)*Nhận biết:CaO,MgO,P2O5,NaCl,Na2O
-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT
-Cho các mẫu chất lần lượt tác dụng với H2O
+Nhận biết được MgO không tan
+Các chất còn lại:CaO,P2O5,NaCl,Na2O tan
-cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng
+Nhận biết được P2O5 làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhân biết được NaCl không làm quỳ tím chuyển màu.
+Làm quỳ tím hóa xanh là Na2O và CaO
-dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch còn lại
+Nhận biết được CaO có kết tủa trắng(vẩn đục)
+Nhận biết được Na2O là chất còn lại(có xảy ra pư)
PTHH:CaO+H2O->Ca(OH)2;Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H2PO4;Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
Phần nào bác cx tham gia nhỉ?