K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Để phương trình (m-2)x-m+1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m-2\ne0\)

hay \(m\ne2\)

b) Thay m=2 vào phương trình (m-2)x-m+1=0, ta được

(2-2)x-2+1=0

\(\Leftrightarrow\)0-2+1=0(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

2 tháng 2 2021

a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)

b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).

2 tháng 2 2021

a/ Với \(m\ne2\) thì pt đã cho là pt bậc nhất một ẩn

b/ Thay m = 5 vàopt đã chota được :

\(3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

a: Để phương trình là phươg trình bậc nhất một ẩn thì m-2<>0

hay m<>2

b: Ta có: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8

=>3x+7=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

-2(m-2)+3=3m-13

=>-2m+4+3=3m-13

=>-2m+7=3m-13

=>-5m=-20

hay m=4(nhận)

a: =>m^2x-m^3-x+3m-2=0

=>x(m^2-1)=m^3-3m+2

=>x(m-1)(m+1)=m^3-m-2m+2=m(m-1)(m+1)-2(m-1)=(m-1)^2*(m+2)

Để đây là pt bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

b: Khi m=0 thì pt sẽ là x+2=0

=>x=-2

c: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3(m^2-1)=m^3-3m+2

=>(m-1)^2(m+1)-3(m-1)(m+1)=0

=>(m-1)(m+1)(m-1-3)=0

=>(m-1)(m+1)(m-4)=0

=>\(m\in\left\{1;-1;4\right\}\)

 

21 tháng 4 2020

chờ đi ăn xong gửi cho

21 tháng 4 2020

a)Giá trị của phương trình được xác định khi 2-4m khác 0 và x-3m khác 0

=> -4m khác -2 và -3m khác -x

=>m khác -2:-4=1 phần 2 và m khác x phần 3

b)Vì m phải khác -2

Nên không có số nào thõa mãn cho phương trình trên đễ pt có nghiệm là -2

Nhớ k đúng

13 tháng 3 2019

1) để pt trên là pt bậc nhất 1 ẩn thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=2\left(loai\right)\\m=-2\left(nhan\right)\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-2\)

16 tháng 2 2018

pt ẩn x : \(\left(2m-1\right)x-25+m=0\)

a) Để pt là pt bậc nhất khi \(2m-1\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt là pt bậc nhất.

b) Khi m = -1 ta có : \(\left(2\cdot\left(-1\right)-1\right)\cdot x-25+\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-26=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{26}{3}\)

Vậy khi m = -1 thì x = \(-\dfrac{26}{3}\).

13 tháng 3 2021

dấu * là j bạn

+, -, x hay : ???

 

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4