Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Ta có: n C : n H : n O = 60 12 : 4 , 44 : 35 , 56 16 = 5 : 4 , 44 : 2 , 2225 = 9 : 8 : 4 .
+ Kết hợp với đáp án, suy ra CTCT của axelylsalixylic là C 6 H 4 ( C O O H ) ( O C O C H 3 ) .
Đáp án : B
Có %mC : %mH : %mO = 60% : 4,44% : 35,56%
=> nC : nH : nO = 5 : 4,44 : 2,25 = 9 : 8 : 4
=> axit là C9H8O4 có công thức cấu tạo : C6H4(COOH)(OCOCH3)
C H 3 C O O - C 6 H 4 - C O O H + 3 N a O H → C H 3 C O O N a + N a O - C 6 H 4 - C O O N a + 2 H 2 O M o l : a 3 a
→ Đáp án B
Đáp án A
1 . (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Chọn A.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Các phát biểu trên đều đúng
Đáp án B
(a) S. Không thể nhận biết được vì benzen và toluen không phản ứng với dung dịch brom.
(b) S. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đietyl ete.
(c) Đ
(d) Đ
(e) S. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.
Đáp án B
(a) Aspirin là chất hữu cơ tạp chức.
(b) Nếu thủy phân Aspirin trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được CH3COOH và HOC6H4COOH.
(c) 1 mol Aspirin tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch.