Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giặc Minh đến xâm lược nước ta.
- Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến nhân dân vô cũng căm hận.
- Nội dung bài đọc là Đề cao tấm lòng yêu nước, sẵn sàng bất chấp nguy hiểm để bảo vệ và dành lại độc lập cho đất nước của ông Lên Lợi và Lê Lai.
Câu hỏi 1:
- Giặc Minh làm gì nước ta?
Trả lời: Chúng xâm chiếm nước ta
Câu hỏi 2:
- Chúng làm những điều gì?
Trả lời: Chúng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng căm giận
Câu hỏi 3:
- Nội dung bài đọc là gì?
Trả lời: Chúng ta cần phải biết ơn các vị anh hùng và phải biết bảo vệ đất nước
ko click đc à
Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông hoa gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.
Bài này nhé
2camoncacban
Click vào đây để đọc bài mà lại ko click đc các bạn ạ
Bài đọc đây nhé
Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông hoa gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.
Cảm ơn các bạn
1Vô cùng cảm ơn các bạn. Các bạn dạy mik đọc diễn cảm nhé
Bn tham khảo nhé:
Ai ai cũng rất yêu quý gia đình của mình, mình cũng vậy, mình cũng rất yêu gia đình của mình vì gia đình chính là nơi mà mình luôn luôn được che chở và được yêu thương từ bố mẹ.
Gia đình của mình rất hạnh phúc và có 4 người đó là bố, mẹ, mình và cả cậu em trai. Bố của mình tên là Nam và năm nay bố đã 36 tuổi. Bố mình nhìn rất rất hiền nhưng đôi lúc cũng rất nghiêm khắc mỗi khi chị em mình làm điều gì sau trái hay không nghe lời. Bố mình luôn luôn là người bảo vệ và che chở cho gia đình và chị em mình. Và mình thường nghe mẹ nói ‘bố chính là người trụ cột cho cả gia đình mình”. Còn mẹ mình thì kém bố 2 tuổi, mẹ vẫn còn trẻ lắm ai cũng khen mẹ mình trẻ và mình cũng luôn luôn hãnh diện về điều đó. Mẹ có mái tóc dài đen óng ả, mình rất thích vuốt tóc mẹ mình và nghe mẹ kể những câu truyện tuổi thơ của mẹ hay là những câu truyện cổ tích mà mẹ đọc được. Thông qua những câu truyện mẹ như muốn nhắn nhủ, muốn dạy cho em rất nhiều bài học làm người. Còm em trai của mình tên là Quang, em cũng rất ngoan và đang học lớp mầm non. Bé thế thôi nhưng em cũng đã giúp mẹ nhiều việc nhỏ rồi đó nhé. Cả nhà mình ai cũng yêu thương nhau. Hai chị em mình cũng hay tranh giành nhưng được sự giảng giải của bố hay mẹ “chị phải nhường nhịn em” nên mình cũng nghe theo. Bé Quang biết thế cũng thương mình lắm, đi đâu ai cho gì cũng mang về cho mình.
Mình cũng hay phụ giúp mẹ những việc lớn hơn em Quang một chút là biết nhặt rau, quét nhà trông em khi bố mẹ vắng nhà. Cả nhà em ai ai cũng thấy hạnh phúc, bố mẹ mình cũng rất tâm lý nữa. Cứ ngày mùng 8-3 là bố cũng em Quang đi mua hoa tặng mẹ và mình cũng được thêm quà đó.
Mình rất yêu quý gia đình của mình. Và luôn cố gắng học tốt để không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ, là tắm gương cho em Quang noi theo. Gia đình của mình luôn luôn là gia đình tràn ngập tiếng cười. Mình rất mong gia đinh mình lúc nào cũng hạnh phúc êm ấm như này mãi mãi.
Học tốt
Tham khảo nha, mik có chút ngu văn nên thông cảm!
Gia đình em gồm bốn người. Đó là bố mẹ, em trai và em. Năm nay, bố em đã ba mươi sáu tuổi. Bố làm nghề lái xe du lịch. Bố lái xe rất khéo và giỏi nên được nhiều người tin tưởng. Còn mẹ em ba mươi hai tuổi. Mẹ là thợ may, ngoài tay nghề may giỏi mẹ còn nấu thức ăn rất ngon. Em trai em nay năm lên 6 tuổi, là một cậu bé hiếu động và thông minh, còn em là học sinh lớp năm Trường Tiểu học Tô Hiến Thành. Em thấy gia đình em thật hạnh phúc và tràn ngập tiếng cười. Em yêu gia đình của em nhiều lắm!
hình ảnh nhân hóa :
- gọi tên sự vật như người : ông trời , bà sân , chị tre , nàng mây , bác nồi , bà chổi
- từ ngữ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật : nổi lửa , vẫn chiếc khăn , chải tóc , ghé vào soi gương , hát , loẹt khoẹt lom com
xong rồi đấy nhé , đúng thì k cho tui nha
gọi tên sự vật được nhân hóa: ông trời; bà sân ; chị tre ;nàng mây ; bác nồi ;bà chổi .
từ ngữ chỉ hành động của sự vật được nhân hóa : nổi lửa ; vấn chiếc khăn (vấn ) ; chải tóc ; ghé vào soi gương ; hát ; loẹt quẹt lom khom.
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên
. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt, từng loạt một,
. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả của dòng nhựa của mình.
HT Ạ
@@@@@@@@@@
TL
a. Sự vật được nhân hóa
-_xe chở thóc
a. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
-cười rúc rích,hò reo
b. Sự vật được nhân hóa
-_biển
b. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
- thở rung
c. Sự vật được nhân hóa
- dừa,gió
c. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa
-đàn(gió),gọi,múa reo,đủng đỉnh như là đứng chơi
A) Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hò reo
Nối đuôi nhau.
-Sự vật nhân hóa:Xe chở thóc
-từ ngữ thể hiện sự nhân hóa:hò reo,nối duôi nhau
B)Phì phõ như bễ
Biển mệt thở rung
-Sự vật nhân hóa:Biển
-từ ngữ nhân hóa:Thở rung
C)Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cũng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
-Sự vật nhân hóa:Dừa
-Từ ngữ nhân hóa:gọi;múa reo;đứng canh;đủng đỉnh
Tham khảo
- Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
+ Lá gạo múa reo
+ Chúng chào anh em chúng lên đường
+ Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên, góp với bốn phương dòng nhựa của mình.
- Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
- Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách sử dụng hoạt động (múa lên, reo lên, chào anh em, hát lên, góp với bốn phương), tính cách (rất thảo, rất hiền) của con người để miêu tả.
TL
hình ảnh là gạo,cây gạo đc nhân hóa
HT Ạ
@@@@@@@@@@@@@
Hai Bà Trưng
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời:
- Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.
Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
(Theo VĂN LANG)
- Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm.
- Đô hộ: thống trị nước khác.
- Luy Lâu: vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Trẩy quân: đoàn quân lên đường.
- Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể.
- Phấn khích: phấn khởi, hào hứng.
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách.
3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời:
- Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn.
Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân.
4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
(Theo VĂN LANG)
- Giặc ngoại xâm: giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm.
- Đô hộ: thống trị nước khác.
- Luy Lâu: vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
- Trẩy quân: đoàn quân lên đường.
- Giáp phục: đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể.
- Phấn khích: phấn khởi, hào hứng.
Yes, I am
yes, why not?