Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó: tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ xảy ra ở bề mặt chất lỏng. Hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hòa. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng bay hơi.
+ Hơi khô là hơi có tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ. Hơi khô có áp suất đạt giá trị cực đại. Hơi khô và hơi bão hòa đều gây ra áp suất lên thành bình.
+ Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi khô có giá trị nhỏ hơn, áp suất hơi khô phụ thuộc thể tích và tuân theo định luật Bôilơ – Mariốt.
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
Hiệu suất cực đại:
\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)
Hiệu suất thực:
\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Chọn C.
+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.
Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?
A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.
C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Theo công thức độ ẩm tương đối: f = a A ⇔ a = f . A
Tra bảng ta có ở 300C: A = 30,3g/m3.
So sánh ta thấy ở nhiệt độ cỡ 220C thì độ ẩm cực đại là 19,4. Vậy điểm sương của không khí ở 300C này là 220C.
Đáp án: B
Áp suất hơi bảo hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng