Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1 + 2 + 3 + ... + n = 231
=> \(\frac{\left(1+n\right).n}{2}=231\)
=> (1 + n).n = 231.2
=> (1 + n).n = 462 = 21.22
=> n = 21
Vậy n = 21
b) 11 + 12 + ... + n = 176
=> \(\frac{11+n}{2}.\left(\frac{n-11}{1}+1\right)=176\)
=> (11 + n).(n - 10) = 176.2
=> (11 + n).(n - 10) = 352 = 32.11
=> n - 10 = 11; 11 + n = 32
=> n = 21
Vậy n = 21
c) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 169
\(\frac{\left(2n-1+1\right)}{2}.\left(\frac{2n-1-1}{2}+1\right)=169\)
=> \(\frac{2n}{2}.\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)=169\)
=> n.(n - 1 + 1) = 169
=> n2 = 169 = 132
Vậy n = 13
1, xy-2x+3y=9
<=> xy-2x+3y-9=0
<=> x(y-2) + 3(y-2)=0
<=>(y-2)(x+3)=0
<=>+) y-2=0 <=> y=2
+)x+3=0<=>x=-3
b)\(2n-1⋮n+1\)\(\left(n\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)
\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)-3⋮n+1\)mà\(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)
Chúc bạn học tốt !
a ) A = x - 8 = 10 Khi A = 8 + 10 = 18 => A = { 18 }
B = x + 5 = 5 khi A = 5 - 5 = 0 => A = { 0 }
Với 1 số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 Vậy C = N
Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 nên có số x nào để x . 0 = 3 Vậy D = Rỗng
2 ) Các tập hợp con của tập hợp B là : { a } ; { b } ; { c } ; { a , b } ; { a , c } ; { b , c } ; { a , b , c }
3 . Số phần tử là : ( 100 - 10 ) : 3 + 1 = 31 ( phần tử )
Tổng số phần tử là : ( 100 + 10 ) x 31 : 2 = 1705
Ta có: 3+2^x-0^1=2^x+3-0=2^x+3=11
=> 2^x=11-3=8=2^3
=> x=3