Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Qua biểu thức của định luật II Newton, ta thấy khi vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc của vật càng nhỏ, tức vật càng khó thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng lớn. Ngược lại, vật có khối lượng càng nhỏ thì càng dễ dàng thay đổi vận tốc, nghĩa là vật có quán tính càng nhỏ. Như vậy khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
a. Theo định luật III Newton
=> F21 = F12 = 40N
=> Độ lớn của phản lực là 40 N
b. Hướng xuống dưới (ngược với chiều người tác dụng).
c. Tác dụng vào tay người.
d. Túi đựng thức ăn.
a)
- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)
- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người
- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.
b)
Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).
c)
Các lực tác dụng lên người:
a)
a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.
b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.
c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.
c)
Các lực tác dụng lên người:
a) Độ lớn của phản lực bằng 40N
b) Hướng của phản lực: hướng xuống dưới
c) Phản lực tác dụng vào tay người
d) Túi đựng thức ăn gây ra phản lực
Tham khảo:
Do hai lực tác dụng vào hai vật (xe, ngựa) khác nhau nên hai lực này không thể triệt tiêu nhau lẫn nhau được nên xe vẫn chuyển động về phái trước.
Do hai lực tác dụng vào hai vật (xe, ngựa) khác nhau nên hai lực này không thể triệt tiêu nhau lẫn nhau được nên xe vẫn chuyển động về phái trước.
Ta có:
\(\begin{array}{l}{F_{ht}} = m.{a_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{r} = m.r.{\left( {\frac{v}{r}} \right)^2} = m.r.{\omega ^2}\\ \Rightarrow {F_{ht}} = \frac{{m{v^2}}}{r} = mr{\omega ^2}\end{array}\)