Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi W 0 là công suất, ε 0 là năng lượng của phôtôn và λ 0 là bước sóng của chùm sáng kích thích. Số phôtôn ánh sáng kích thích đi đến chất phát quang trong một giây là :
Gọi W là công suất, ε là năng lượng của phôtôn và X là bước sóng của chùm sáng phát quang. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong một giây là :
với W = 0,01 W 0 thì n = W 0 λ /hc
Số phôtôn ánh sáng kích thích ứng với một phôtôn ánh sáng phát quang là :
Lượng tử năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích và của phôtôn ánh sáng phát quang :
Công suất của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang :
P p q = 0,4 P k t
Số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu đến chất phát quang trong 1 giây và số phôtôn phát quang trong 1 giây :
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong 1 giây :
H = N k t / N p q = 1
Như vậy cứ mỗi phôtôn ánh sánh kích thích thì cho một phôtôn ánh sáng phát quang. Hiện tượng này thường xảy ra đối với sự huỳnh quang của ... chất lỏng.
Gọi λ k t , λ p q là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang. Lượng tử năng lượng của ánh sáng kích thích :
Lượng tử năng lượng của ánh sáng phát quang.
Gọi P k t và P p q là công suất của dòng ánh sáng kích thích và của dòns ánh sáng phát quang. Ta có : P p q = 0,2 P k t
Số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu đến chất phát quang trong 1 giây :
Số phôtôn phát quang phát ra trong 1 giây :
Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng kích thích và số phôtôn ánh sáng phát quang trong cùng một thời gian :
Hệ thức giữa công thoát A của êlectron và giới hạn quang điện λ 0 của kim loại đó là:
W đ = ε - A = 6,62. 10 - 19 - 5,67. 10 - 19 = 0,95. 10 - 19 J.
Ánh sáng phát quang có bước sóng λphát quang dài hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ λhấp thụ (λphát quang > λhấp thụ).
Chọn đáp án D
Đáp án D