Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ ẩm ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí của động vật và thực vật. Ví dụ:....như cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như ở dưới tán rừng, ven bờ suối,.... ........................................... thực vật có 2 nhóm thực vật là:............ thực vật ưa ấm................và thực vật .......... chịu hạn...................... Động vật có 2 nhóm động vật là:........động vật biến nhiệt....................và động vật ...............hằng nhiệt.................
- Thực vật có 2 nhóm là thực vật có mạch dẫn và thực vật không có mạch dẫn
- Động vật có 2 nhóm là động vật có xương sống và đv không xương sống.
-Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới..........hình thái, hoạt động sinh lí, tập tính .......... của sinh vật
-Ví dụ:.........Dựa trên ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống ........... Sinh vật được chia thành 2 nhóm là sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
+ Sinh vật biến nhiệt là .........có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.......... Nhóm sinh vật này có các sinh vật:.......................thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát..........................
+ Sinh vật hằng nhiệt là ............có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. ...................................... Nhóm sinh vật này có các sinh vật..........................có tổ chức cao như chim, thú và con người.............................................
-Sinh vật .......hằng nhiệt...................... có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt môi trường vì cơ thể chúng có khả năng điều nhiệt giúp nhiệt độ cơ thể ổn định do đó nhiệt độ cơ thể chúng không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
tham khảo ở đây ( nếu đúng)
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Sinh học 9
Những động vật hoạt động về đêm sống trong hang trong đất :
a) nhóm động vật ưa sáng ;
b)nhóm động vật ưa ẩm ;
c) nhóm động vật ưa biến nhiệt ;
d) nhóm động vật ưa tối
-Quần thể sinh vật là:....................Tập hợp những cá thể cung loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới....................................
-Ví dụ:....................Tập hợp các cá thể rắn hổ mang.........................................
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới.......................... nguồn thức ăn trở nên khan khiếm, thiếu nơi ở và nơi sinh sản............................. phát sinh nhiều .......cá thể bị chết ....................................................... khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
-Quần thể sinh vật là: Tập hợp những cá thể cùng loài , sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định và ở 1 thời điểm nhất định
-Ví dụ: Rừng cây phi lau chắn gió
-Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa theo năm phụ thuộc vào điều kiện thức ăn nơi ở của môi trường.
-Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều nhiều bệnh tật,nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ cá thể trong quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào
- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân
số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào
b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400
khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640
c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)
- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)
a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100
- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160
b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :
- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)
- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)
c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208
vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)
1. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm trình tự gen cùng nằm trên nhiễm sắc thể và được di truyền cùng nhau trong quá trình giảm phân của sinh sản hữu tính.
TK
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
1hình thái và hoạt động sinh lí của cây.
2Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng-hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
VD dơi thường hoạt động vào ban đêm và trốn trong hang vào ban ngày
3Động vật ưa sáng và ưa tối
Chúc em học tốt