Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình chỉ khi mệnh đề đúng mới phát biểu đk cần , đủ được
Ví dụ:
Xét mệnh đề: "Hai tam giác bằng nhau thì diện tích của chúng bằng nhau"
Hãy phát biểu điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
Hướng dẫn:
1) Điều kiện cần: Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.
2) Điều kiện đủ: Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác đó có diện tích bằng nhau.
3) Điều kiện cần và đủ: Không có
Vì A⇒B: đúng nhưng B⇒A sai, vì " Hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc đã bằng nhau".
Câu 1-7 đúng
Câu 8 sai, \(2-x\ge0\Rightarrow x\le2\)
Câu 9 đến 12 đúng, 13 sai: \(\overrightarrow{AB}=\left(2;-2\right)\Rightarrow AB=\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(R=\dfrac{AB}{2}=\sqrt{2}\)
Câu 14 sai: \(\left|x-1\right|\le1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge-1\\x-1\le1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\le2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x\in\left[0;2\right]\)
Câu 15 đúng. Phần còn lại hôm qua đã làm rồi
Phương án duy nhất : Cứ ib thẳng CTV nhờ xoá hộ chứ để đấy 10 đời cũng vẫn thế thoi á :")
a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.
b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.
c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.
Câu 10 sai, đáp án B đúng, sử dụng đan dấu trên trục số dễ dàng thấy:
12. Câu này sai, A mới đúng. Đơn giản là em nhìn kĩ lại công thức lượng giác là thấy thôi, nhầm lẫn về hệ số trong công thức biến tích thành tổng
\(cosa.cosb=\dfrac{1}{2}....\)
14. Đáp án C đúng
\(\overrightarrow{BA}=\left(2;2\right)=2\left(1;1\right)\) nên trung trực AB nhận (1;1) là 1 vtpt
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(0;2\right)\)
Phương trình: \(1\left(x-0\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-2=0\)