Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Sử dụng từ “ai” – đại từ phiếm chỉ để mở đầu bài ca dao, chỉ chung tất cả mọi người - để mở đầu bài ca để chỉ các thế lực ngăn cản tình cảm nam nữ xuất hiện nhiều lần
+ Gợi ra sự than trách nghe xót xa, ngậm ngùi
b, Cặp ẩn dụ Sao Hôm- sao Mai và mặt Trăng- mặt Trời (để chỉ hai người xứng đôi vừa lứa)
- Biện pháp so sánh “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: tình duyên bị ngăn cách nhưng lòng người đơn phương vẫn chờ đợi, mong mỏi ngày gặp
- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ (tính bền vững) gắn với đời sống của con người, để dễ liên tưởng, cũng là để khẳng định tính thủy chung, son sắt của lòng người.
- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi đời sống, có vẻ đẹp riêng, ngụ ý, diễn tả tâm hồn
c, Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh nhằm thể hiện dù mình không nhớ ta thì ta
+ Sao Vượt tên gọi cổ của sao Hôm, đặc tính, mọc sớm vào buổi chiều, sao lên tới đỉnh của bầu trời thì trăng mới mọc
+ Câu thơ khẳng định tấm lòng chung thủy, nghĩa tình son sắt và ý chí vượt qua những rào cản của tình yêu.
Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”
“Thân em như củ ấu gai
Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”
“Thân em như quế giữa rừng
Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.
Ý nghĩa của cặp hình ảnh "ngọc trai - giếng nước":
+ Ngọc trai: do máu của Mị Châu hóa thành, như lời chứng minh tấm lòng trong sạch, không có mưu đồ hại cha bán nước của Mị Châu.
+ Giếng nước: Nơi Trọng Thủy gieo mình xuống tự vẫn vì quá hối hận và thương tiếc Mị Châu.
+ Việc lấy ngọc trai đem rửa với nước giếng này lại càng sáng trong là sự khẳng định, Trọng Thủy đã tìm được lời hóa giải trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên kia.
+ Cặp hình ảnh "ngọc trai - giếng nước" là sự thể hiện niềm thương xót cho mối tình của Mị Châu – Trọng Thủy; đồng thời là kết thúc hoàn mỹ cho một mối tình nhiều đau khổ, nỗi niềm này.
a, Lấy các hình tượng quen thuộc trong cuộc sống để so sánh với người phụ nữ
b,+c,
Cre: Cô Nguyễn Thu Hương
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.
So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.
Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...
a, Văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” thuyết minh về một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội- đền Ngọc Sơn. So với các văn bản thuyết minh ở phần trên, văn bản này vừa khác ở đối tượng, vừa khác ở nội dung (tập trung vào đặc điểm kiến trúc và ngợi ca vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào với di sản văn hóa)
b, Tóm tắt cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên:
Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháo có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp có ba chữ: “tả thanh thien” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng dẫn tới Đài Nghiên. Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng mang hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” được tạc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch với ý “ao nghiên, ruộng chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc, nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước.