K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

2 tháng 4 2017

Đáp án: d và e

29 tháng 5 2018

Đáp án là B

13 tháng 6 2017

Đáp án là D

12 tháng 1 2018

Đáp án: D

8 tháng 5 2018

Đáp án: C

3 tháng 4 2019

Đáp án: D

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:      a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.    b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.    c. Công an có quyền khám chỗ ở...
Đọc tiếp

 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:   Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

     a. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

   b. Chỉ được khám xét chỗ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

   c. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

   d. Việc khám xét chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

   e. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

2
22 tháng 5 2017

   Đáp án: d và e

5 tháng 1

các bạn thi chưa


14 tháng 8 2018

Đáp án: C

2 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.


13 tháng 4 2017

Đạo đức

Pháp luật

Nguồn gốc (hình thành từ đâu?)

Hình thành từ đời sống xã hội

Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.

Nội dung

Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự)

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)

Hình thức thể hiện

Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,..

Văn bản quy pháp pháp luật

Phương thức tác động

Dư luận xã hội, lương tâm

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.