Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(t=10s\)
\(n_1=100\)
\(n_2=60\)
________________________
\(f_1=?Hz;f_2=?Hz\)
BL :
a) Tần số giao động của con lắc A :
\(f_1=\dfrac{n_1}{t}=\dfrac{100}{10}=10\left(Hz\right)\)
Tần số giao động của con lắc B :
\(f_2=\dfrac{n_1}{t}=\dfrac{60}{10}=6\left(Hz\right)\)
Ta có : \(f_1>f_2\left(do10>6\right)\)
=> Con lắc A dao động nhanh hơn.
(Lần sau bn đăng từng câu thoy nha)
Câu 1:
a) Ở mặt đất ta không nghe thấy tiếng nổ đó. Vì nơi mà sao chổi đã đâm vào sao Mộc là chân không. Nhưng chân không là môi trường không truyền âm (cách âm) nên dù gây ra một vụ nổ lớn, chân không vẫn cách âm và chúng ta đứng trên mặt đất không nghe tiếng nổ đó được
b) (Hơi trái nghĩa vs câu a, bn xem lại)
Do âm truyền trong chất rắn (mặt đất) nhanh hơn so với chất khí (không khí) nên ta thấy đất rung chuyển trước rồi mới nghe tiếng nổ
Câu 2: (a Team giúp roy nên Thư lm câu khác)
Câu 3: Khi di chuyển, xăng cọ xát với bồn chứa, bồn chứa cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện và dễ xảy ra sự phóng điện giữa chúng. Do vậy, các xe chở xăng có dây xích nhỏ thả xuống lòng đường để điện tích dịch chuyển từ bồn chứa và xăng xuống lòng đường qua dây xích, tránh trường hợp cháy nổ
Câu 4: (Hình vẽ)
Câu 5:
a) Tiếng vang cách âm trực tiếp một khoảng 1/15 giây
Ta cs: Âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s nên quãng đường âm thanh di chuyển:
\(340.\dfrac{1}{15}=\dfrac{68}{3}\left(m\right)\)
Âm di chuyển đến rồi phản xạ lại nên cách ít nhất số mét:
\(\dfrac{68}{3}:2=\dfrac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)
Bán kính lớn nhất < 11,3m
Vậy bán kính lớn nhất để không nghe tiếng vang bằng 11,2m
b)
a. do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chỉ có 340 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.
b.Công thức tính : s = v . t
khoảng cách ....:
s= v . t = 340 . 4 = 1360 m
a) Bởi âm thanh sẽ truyền đi chậm hơn so với rung chuyển
b) Khoảng cách từ nhà tới chỗ mìn nổ là : 340.7=2380m
a) Bởi âm thanh sẽ truyền đi chậm hơn so với rung chuyển
b) Khoảng cách từ nhà tới chỗ mìn nổ là : 340.7=2380m
vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm của ánh sáng trong không khí nên trong cơn giông, có sấm sét, ta thường nhìn thấy ánh chớp trước, liền sau đó nghe thấy tiếng sét ( tiếng nổ to ), rồi một lát sau mới nghe được tiếng sấm rền kéo dài
vì vận tốc ánh sáng truyền trong ko khí nhanh hơn tốc độ truyền âm trong ko khí
tham khảo
Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:
Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.
Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.
Vào mùa đông, bắc bán cầu xa mặt trời và hấp thụ nhiệt ít hơn; ban đêm sẽ tản nhiệt. Còn nhiệt lượng nhận từ mặt trăng không đáng kể. Mùa đông, trái đất ban ngày hấp thụ nhiệt ít, ban đêm tản nhiệt nhiều, mỗi ngày không những không tích thêm nhiệt, mà còn mất đi một số nhiệt tích từ mùa hè
Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người.
vì am ri chuen ra chan
Sai rồi bạn ạ, chúc bạn làm tốt hơn trong những câu hỏi kế tiếp.