Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi của an là xy .
Nếu đổi chữ số hàng đơn vị và hàng chục thì ta được số mới lớn hơn số cũ 36 đơn vị nên ta có pt :
10y+x-10x-y=36 => 9y-9x=4 => x-y=-4 (1)
Tổng ba lần chữ số hàng chục và hàng đơn vị bằng 8 nên ta có pt:
3x+y=8 (2)
Từ (1) và (2) , ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}x-y=-4\\3x+y=8\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}4x=4\\x-y=-4\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
Vậy năm nay an 15 tuổi.
Gọi tuổi của con hiện nay là x
Tuổi mẹ hiện nay là: 3x+8
Theo đề, ta có: 3x+15=4(x+7)-23
=>4x+5=3x+15
=>x=10
Vậy: Tuổi con là 10 tuổi
Tuổi mẹ là 38 tuổi
a) gọi x là tuổi của mẹ
y là tuổi của con
đk: 0<x,y<35
tổng số tuổi là 35 nên ta có pt: x+y=35\(^{\left(1\right)}\)
tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi con:2x
theo bài ra ta cs pt: y=2x⇔-2x+y=20\(^{\left(2\right)}\)
từ (1) và (2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=35\\-2x+y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x=-15\\x+y=35\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\5+y=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=30\end{matrix}\right.\)
vậy mẹ 30 tuổi
con 5 tuổi
\(\left(a+b\right)+\left(a-b\right)+ab+\dfrac{a}{b}=216\)
\(\Leftrightarrow2a+ab+\dfrac{a}{b}=216\left(1\right)\)
\(Đặt:t=\dfrac{x}{y}\left(t\in N^{\cdot}\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2tb+tb^2+t=216\\ \Leftrightarrow t\left(b+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2làướccủa216\)
\(\Rightarrow\left(b+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
\(BL:\)
\(\left(a,b\right)=\left(30,5\right)\)
Vậy : anh thanh niên 30 (tuổi)
con trai anh thanh niên 5 (tuổi)
Gọi tuổi mẹ và tuổi con năm nay lần lượt là a,b
Theo đề, ta có;
a+b=38 và a+7=3(b+7)
=>a+b=38 và a-3b=14
=>a=32 và b=6
Lời giải:
Sau 7 năm tổng số tuổi 2 mẹ con là:
$38+7+7=52$ (tuổi)
Tuổi con sau 7 năm là:
$52:(3+1)\times 1=13$ (tuổi)
Tuổi con hiện nay:
$13-7=6$ (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay:
$38-6=32$ (tuổi)
Gọi tuổi của tôi năm nay là x (tuổi), x nguyên, dương.
Thế thì tuổi của em tôi hiện nay là 26 – x (tuổi).
Khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5 lần tuổi của tôi hiện nay chính là khi mà tổng số tuổi của chúng tôi bằng 5x.
Vì 26 – x < x hay 26 < 2x nên phải thêm một số năm nữa, chẳng hạn là thêm y năm nữa, y nguyên, dương thì tổng số tuổi của hai chúng tôi mới bằng 5x.
Khi đó tuổi của tôi là x + y và tuổi của em tôi là 26 – x + y.
Theo đầu bài ta có hệ phương trình:
Giải hệ này ta được x = 14, y = 22.
Vậy hiện nay tuổi tôi là 14 và tuổi em tôi là 12.
Gọi x và y lần lượt là số tuổi năm nay của mẹ và con.
Điều kiện: x, y ∈N*; x > y > 7
Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên ta có: x = 3y
Bảy năm trước tuổi mẹ bằng năm lần tuổi con cộng thêm 4 nên ta có:
x – 7 = 5(y – 7) + 4
Ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy tuổi hiện nay của mẹ là 36, của con là 12.
Hình như là 23 tuổi
Nếu Bình 23 tuổi thì Bình sinh năm 1967
Ta có 23=1+9+6+7 => Bình 23 tuổi