K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

có 80 số đó bạn nha!Mk nhanh nhất,bn k cho mk nha

11 tháng 8 2016

mk nghi la 84 ->86 gi do y

18 tháng 7 2018

1.

Các số đó là: \(18;36;54;72;90\)

2.

Các số đó là: \(0;300;600;900;1200;...\)

3.

a) \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}.\)

b) \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}.\)

c)\(n\in\left\{0;2\right\}.\)

4.

a) \(43=2+41\)

b) \(30=7+23=13+17\)

c) \(32=3+29=13+19\)

1) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. 20 phút sau người thứ hai cũng đi từ A đến B với vận tốc 36km/h và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là: ............... km.2) Cho A = {1; 2; 3}. Số tập hợp con của A là:3) Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 300. Tập hợp A và tập hợp B có tất cả số...
Đọc tiếp

1) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. 20 phút sau người thứ hai cũng đi từ A đến B với vận tốc 36km/h và đến B sau người thứ nhất 5 phút. 

Chiều dài quãng đường AB là: ............... km.

2) Cho A = {1; 2; 3}. Số tập hợp con của A là:

3) Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 300. Tập hợp A và tập hợp B có tất cả số phần tử chung là: 

4) Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn: {1; 2}  X       {1; 2; 3; 4; 5}?

Trả lời: Có ............ tập hợp.

5) Tổng của hai số bằng 78293. Số lớn trong hai số đó có chữ số hàng đơn vị là 5, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng trăm là 2. Nếu ta gạch bỏ các chữ số đó đi thì ta được một số bằng số nhỏ. Vậy số nhỏ trong hai số đó là: .............

6) Cho hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng ba lần hiệu của số lớn trừ số bé và bằng một nửa tích của chúng. Số lớn gấp số bé ............... lần.

7) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và hai điểm D, E không thuộc đường thẳng đi qua ba điểm A; B; C. Cứ qua hai điểm trong số 5 điểm trên ta vẽ một đường thẳng.

Số đường thẳng vẽ được là:

8) Số các số tự nhiên chia hết cho cả 3 và 4 trong khoảng 100 đến 200 là: ..............

9) Tìm số tự nhiên n để n2 + 3 chia hết cho n + 2.

Trả lời: n = .......................

10) Số ước của số 126 là: .................. 

11) Có bao nhiêu số nguyên tố có hai chữ số trong đó có một chữ số 1? 

12) Số ước của số 245 là: ...............

13) Tìm số tự nhiên n biết rằng 148 chia n thì dư 20 còn 108 chia n thì dư 12.

Trả lời: n = .......................

Đáp án mình biết hết rồi mình chỉ không hiểu cách làm thôi. Các bạn vui lòng ghi cách làm ra giùm mình nhé

1
20 tháng 7 2016

fffffffffffffffffffffffffffffffff

14 tháng 8 2017

1.

Có tất cả số số hạng chia hết cho 2 là:

\(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)

Có tất cả số số hạng chia hết cho 5 là:

\(\dfrac{100-5}{5}+1=20\left(số\right)\)

Vậy có tất cả 50 số chia hết cho 2 và 20 số chia hết cho 5

14 tháng 8 2017

2.

Số lẻ chia 2 (dư 1)

Số chẵn chia 2 (dư 0)

Nếu n là số lẻ \(\Leftrightarrow n+3\) là số chẵn (9+3=12)

\(n+6\) là số lẻ (9+6=15)

Tích của số chẵn nhân số lẻ = số chẵn chia hết cho 2 (1)

Ví dụ: \(12\cdot15=180\)

Nếu n là số chẵn \(\Leftrightarrow n+3\) là số lẻ (6+3=9)

\(n+6\) là số chẵn (6+6=12)

Tích của số lẻ nhân số chẵn = số chẵn chia hết cho 2 (2)

Ví dụ : \(9\cdot12=108\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\forall n\in N\)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. Câu 2:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. 

Câu 2:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 7:
Khi chia một số tự nhiên cho 10, ta được thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy số tự nhiên đó là .

Câu 8:
Một người đi xe máy từ A đến B vận tốc , 20 phút sau người thứ 2 cũng đi từ A đến B vận tốc  và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là  .

Câu 9:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

Câu 10:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

0
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:a) 2n+5 chia hết cho n+1b) 4n-7 chia hết cho n-1c) 10-2n chia hết cho n-2d) 5n-8 chia hết cho 4-ne) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?c) Tìm chữ số tận cùng của ABài 3: Tìm ƯCLN a) 2n+1 và 3n+1b) 9n+13 và 3n+4c) 2n+1 và 2n+3Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:

a) 2n+5 chia hết cho n+1

b) 4n-7 chia hết cho n-1

c) 10-2n chia hết cho n-2

d) 5n-8 chia hết cho 4-n

e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3

Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100

a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15

b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?

c) Tìm chữ số tận cùng của A

Bài 3: Tìm ƯCLN 

a) 2n+1 và 3n+1

b) 9n+13 và 3n+4

c) 2n+1 và 2n+3

Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 7n+10 và 5n+7

b) 2n+3 và 4n+7

Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b

a) a x b=12

b) (a-1) (b+2)=7

c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9

d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5

e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72

Bài 6 : Chứng tỏ rằng:

a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9

b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9

c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )

d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555

Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn

ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!

26
20 tháng 11 2014

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

20 tháng 11 2014

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2