K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

ta co:

a :12;18;30 deu du 2

=>(a-2) se chia het cho 12;18;30

=>(a-2) thuoc boi chung cua (12;18;30)

=>(a-2) thuoc(180;360;720;1440;.......)

ma 700<a<800

=>a-2=720

a=722

tick minh nha

7 tháng 12 2015

Theo bài ra, ta có:

700 < a < 800

a chia cho 12 dư 2 => a - 2 chia hết cho 12

a chia cho 18 dư 2 => a - 2 chia hết cho 18

a chia cho 30 dư 2 => a - 2 chia hết cho 30

=> a - 2 thuộc BC(12; 18; 30)

Ta lại có:

12 = 22.3

18 = 2.32

30 = 2.3.5

=> BCNN(12; 18; 30) = 22.32.5 = 180

=> BC(12; 18; 30) = B(180) 

=> BC(12; 18; 30) = {0; 180; 360; 540; 720; 800;...}

=> a - 2 thuộc {0; 180; 360; 540; 720; 800;...}
=> a thuộc {2; 182; 362; 540; 722; 802;...}

Mà 700 < a < 800

=> a = 722

Vậy a = 722

20 tháng 11 2017

tớ cũng đang vướng câu b giống cậu đây

4 tháng 4 2018

x chia hết cho 5 suy ra x là BCNN(5)

5=5

=> B(5): { 0,5,10,15,20,25,30,35,40,45,50,55,...........,705,800...}

mà x thuộc N, 700<x<800

Vây x= 705

5 tháng 11 2014

bằng 1013 phải hông

 

 

5 tháng 11 2014

a - 5 chia hết cho 12, 18, 21

Số chia hết cho 12, 18, 21 là:252, 504, 756, 1008 ...

1008 + 5 = 1013

Câu 1:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 2:BCNN(20;75;342)=Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").Câu 7:Số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 2:
BCNN(20;75;342)=

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Ư(18)={} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 7:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3; 4 và 5 là 

Câu 8:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

1
19 tháng 1 2016

Câu 4 :Ư(18)={1;2;3;6;9}

Câu 3 : ƯCLN(60;165;315)=15

Câu 2: BCNN(20;75;342)=51300

Câu 1: 

29 tháng 10 2015

 x:6 dư 1 => x+5 chia hết cho 6 
x:8 dư 3 => x+5 chia hết cho 8 
x+5 là bội chung của 6 và 8 
BCNN(6,8) = 23.3=24 
BC(6,8)= {24;48;72;......;720;744;768;792;816} 
x = {715;739;763;787} 
mà x chia hết cho 5 
Vậy x = 715

29 tháng 10 2015

co lẻ là có rất nhiều số

3 tháng 2 2016

Số nhỏ nhất đó là:121

3 tháng 2 2016

chỉ có thể là 121

may mắn đầu năm

5 tháng 1 2017

vì 280,420,700 \(⋮\)a => a \(\in\)ƯC(280,420,700)

280 = 23 . 5 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

ƯCLN(280,420,700) = 22 . 5 . 7 =  4 . 5 . 7 = 140

ƯC(280,420,700) = Ư(140) = {1;2;45;7;10;14;20;28;35;70;140}

vì 40 < a < 90 => a = 70

vậy a = 70

5 tháng 1 2017

theo đề bài ta có
280 chia hết cho a (viết kí hiệu chia hết nhe bạn)
420 chia hết cho a
700 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC ( 280,420,700)
và 40<a<90
U7CNL(280,420,700)
280=2^3.5.7
420=2^2.3.5.7(. là dấu nhân nhé)
700=2^2.5^2.7
ƯCNL (280,420,700)= 2^2.5.7=140
ƯC(280,420,700)=Ư(140)={ 1;2;4;5;7;10;14;20;28;35;70;140}
vì 40<a<90
vậy số tự nhiên a là 70.

Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?Trả lời:  số.Câu 2:Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?Trả lời:  số.Câu 3:ƯCLN(60;165;315)=Câu 4:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng  và .Trả lời a=Câu 5:Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=Câu 6:Kết quả của phép chia  là Câu 7:Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết...
Đọc tiếp

Trong khoảng từ 157 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 3?
Trả lời:  số.

Câu 2:
Trong khoảng từ 160 đến 325 có bao nhiêu số chia hết cho 9?
Trả lời:  số.

Câu 3:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 4:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng  và .
Trả lời a=

Câu 5:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 6:
Kết quả của phép chia  là 

Câu 7:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a.b=18 và BCNN(a,b)=6.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";").

Câu 8:
Số lớn nhất có dạng  chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Tìm hai số tự nhiên a và b (a < b) biết a + b = 42 và BCNN(a,b) = 72.Trả lời: (a;b) = () (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 5 (a < b) biết ƯCLN(a,b)=5 và BCNN(a,b)=30.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị ngăn cách nhau bởi dấu ";")

3
7 tháng 12 2015

câu 1: 56 

câu 2:19

câu 3:15

câu 4:16

câu 5:4000

câu 6: chưa có đề bài

câu 7:3 và 6

câu 8: số n vì ko có số là mấy chữ số

câu 9:18 và 24

câu 10:10 và 15

19 tháng 1 2016

1:56

2:19

3:15

4:16

5:4000