Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://vtc.vn/video-bach-tuoc-duc-ha-sinh-hang-nghin-con-khien-nhan-vien-thuy-cung-kinh-ngac-ar436386.html
Câu 11. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu13. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 15. Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
Câu 17. Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 50 nghìn loài.
B. khoảng 60 nghìn loài.
C. khoảng 70 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài.
Câu 18. Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc sên. B. Ốc vặn. C. Ốc xà cừ. D. Ốc anh vũ.
Câu 19. Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A. Bạch tuộc. B. Sò. C. Mực. D. Ốc sên.
Câu 20. Ở mực ống, vai trò chủ yếu của tuyến mực là
A. săn mồi. B. hô hấp. C. tiêu hoá. D. tự vệ.
– Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
Các biện pháp bảo vệ :
- Nuôi và phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện để chúng phát triển tốt.
- Khai thác hợp lí để tránh nguy cơ tuyệt chủng.
- Lai tạo các giống mới
- Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.
- Vì vỏ trứng ốc sên mềm → đào lỗ để bảo vệ trứng khỏi va chạm cơ học và sự tấn công của kẻ thù.
Chạy : Dùng 2 hoặc nhiều chân để chạy nhanh trên mặt đất (thường 2 chân)
Nhảy : Dùng 2 chân, càng để tạo sức bật bật lên cao để di chuyển
Bay : Dùng 2 cánh có lông vũ để bay lên, 1 số loài thay vì bay thik lại lượn trên không
Tập tính bảo vệ con của loài chim :
+ Làm tổ trên những vách đá cheo leo, ở những nơi khó phát hiện, trên cây cao
+ Thường thik việc bảo vệ tổ, kiếm ăn do chim bố đảm nhận, chim mẹ chăm sóc, mớm mồi cho con non -> bảo vệ trứng và con non tốt hơn
+.....vv
- Hình thức chạy : Các loài chim chạy sử dụng 2 chân to khỏe để di chuyển dưới mặt đất (Chủ yếu ở : Gà , đà điểu)
- Hình thức nhảy : là các loài chim bay vỗ cánh khi đậu vô cành cây thường dùng 2 chân nhảy từ cành này sang cành khác ( Chủ yếu ở : chim sâu, chào mào)
- Hình thức bay : có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn , bay vỗ cánh là cánh đập liên tục còn bay lượn thì cánh đập chậm rãi và không liên tục.
- Tập tính bảo vệ con của chim : Tức chim đực thì kiếm mồi còn chim cái ở lại tổ bảo vệ và ấp trứng , khi con non đang lớn chim cái sẽ bảo vệ con tránh kẻ thù nhưng khi con đã lớn hẳn thì không còn bảo vệ nữa.
tự làm nha
https://www.youtube.com/watch?v=XnEfcQxHI3M