Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dấu hiệu nhận biết yếu tố trữ tình: Cái tôi mê đắm, tài hoa, uyên bác và có tình yêu say đắm quê hương, xứ sở, đặc biệt với Huế và Hương giang.
* Văn bản: “Và tôi muốn mẹ…”
- Dấu hiệu nhận biết yếu tố trữ tình: Tình cảm mãnh liệt dành cho mẹ. Khi nhân vật “tôi” chỉ là một đứa trẻ, tình yêu lớn nhất là dành cho gia đình của mình. Tận khi lớn lên thì thứ tình cảm đó vẫn không mất đi. Dù có không còn chiến tranh nhưng thứ tình cảm đó vẫn ăn sâu nảy mầm trong tâm trí của nhân vật.
Yếu tố nghệ thuật đặc sắc:
- Nghệ thuật nhân hóa khiến sông Hương đã trở thành hình tượng trung tâm – một nhân vật có lai lịch, tính cách, tình cảm riêng.
- Sự đan quyện giữa các thông tin xác thực về sông Hương với cảm xúc sâu đậm, dồi dào của người viết về dòng sông ấy.
- Sự phối hợp các tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật để làm nổi bật vẻ đẹp của sông Hương từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau.
- Cách diễn đạt tài hoa thể hiện ở ngôn ngữ, giàu hình ảnh, cách liên tưởng so sánh bất ngờ, nhịp điệu đầy biến hóa của câu văn.
Trong văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, cái "tôi" của nhà văn được thể hiện qua những từ ngữ và câu văn miêu tả về sông Hương. Nhà văn đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, nhân hóa và so sánh để thể hiện tình cảm và hiểu biết sâu sắc về sông Hương. Các từ ngữ như "vui tươi", "dịu dàng", "tĩnh lặng", "mơ màng" và "huyền ảo" đã tạo nên hình ảnh tươi đẹp và lãng mạn về sông Hương.
- Tôi luôn ước mơ mình sẽ trở thành một nhà báo.
- Để thực hiện được ước mơ này, tôi nghĩ mình sẽ phải học tập thật tốt, đọc nhiều sách, viết nhiều để rèn kĩ năng viết lách, tích cực trải nghiệm thực tế,…
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận/Phương thức nghị luận
Câu chủ đề: “Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn”
mình cho bạn xin một vé báo cáo
ko
me đây trong làng đú trend cơ