K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

1+1=2

học tốt

17 tháng 8 2018

=2

nhớ k cho mình nha

= (1+3-5-7) + (9+11-13-15) + ... + (393+395-397-399) 
 = -8+ (- 8) + .... (- 8) (có 50 số -8) 
= -8*50 
= -400

27 tháng 1 2016

A=1+3-5-7+9+11-...-397-399

A = (1+3-5-7) + (9+11-13-15) + ... + (393+395-397-399) 
A = -8 - 8 - .... - 8 
A = -8*50 
A = -400

\(2x\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{15}\right)=-4\frac{3}{8}\)

\(2x\left(\frac{3}{15}-\frac{2}{15}\right)=\frac{-35}{8}\)

\(2x=\frac{-35}{8}:\frac{1}{15}\)

\(2x=\frac{-35}{8}.\frac{15}{1}\)

\(2x=\frac{-525}{8}\)

\(x=\frac{-525}{8}:2\)

\(x=\frac{-525}{8}.\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{-525}{16}\)

hok tốt!

22 tháng 5 2020

(n thuộc Z và n khác 3) B thuộc N <=> 4/n-3 thuộc N và n-3 thuộc N <=> 4 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
                                                                                                                                                <=>  n    thuộc  {4; 5; 7} (TM)
                                                            Vậy n thuộc 4,5,7 thì B là số dương

22 tháng 5 2020

B à số nguyên thì 4n−34n−3 là số nguyên.

⇒4⇒4 ⋮⋮ (n−3)(n−3)

⇒(n−3)∈Ư(4)⇒(n−3)∈Ư(4)

⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}

Ta có bảng sau:

n−3n−3−4−4−2−2−1−1112244
nn−1−11122445577
 

1. Định lí Pytago

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.

∆ABC vuông tại A.

=>  BC2=AB2+AC2

2. Định lí Pytago đảo.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại  thì tam giác đó là tam giác vuông.

∆ABC :BC2=AB2+AC2

=> ˆBACBAC^= 902



 

26 tháng 11 2018

nè nè nói thật lp 6 đâu có học pytago đâu ta

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p$ không chia hết cho 3.

Mà $p$ lẻ nên $p=6k+1$ hoặc $6k+5$ với $k$ tự nhiên.

TH1: $p=6k+1$ thì:

$p^2-1=(6k+1)^2-1=6k(6k+2)=12k(3k+1)$

Nếu $k$ lẻ thì $3k+1$ chẵn.

$\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots (12.2)$ hay $p^2-1\vdots 24$

Nếu $k$ chẵn thì $12k\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12k(3k+1)\vdots 24$

TH2: $p=6k+5$

$p^2-1=(6k+5)^2-1=(6k+4)(6k+6)=12(3k+2)(k+1)$
Nếu $k$ chẵn thì $3k+2$ chẵn

$\Rightarrow 12(3k+2)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$

Nếu $k$ lẻ thì $k+1$ chẵn

$\Rightarrow 12(k+1)\vdots 24\Rightarrow p^2-1=12(3k+2)(k+1)\vdots 24$
Vậy $p^2-1\vdots 24$

24 tháng 3 2017

\(2\frac{4}{7}\)là hỗn số vì   \(2\frac{4}{7}\)\(=2\)\(+\frac{4}{7}\)> 0 và phân số đó được viết dưới dạng tổng  một số tự nhiên > 0 và một phân số 

yikc mik nha

24 tháng 3 2017

co vi so do co ca phan nguyen va phan thap phan

21 tháng 2 2018

\(\frac{2x-1}{-3}=\frac{x+5}{2}\Rightarrow2\left(2x-1\right)=-3\left(x+5\right)\)

                                     \(\Rightarrow4x-2=-3x-15\)

                                     \(\Rightarrow4x+3x=-15+2\)

                                      \(\Rightarrow7x=-13\)

                                      \(\Rightarrow x=\frac{-13}{7}\)

21 tháng 2 2018

câu này tích chéo lên là được em nhé

1 tháng 5 2019

Gọi  \(ƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)\) là d.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(6n+5;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{6n+5}{3n+2}\) tối giản.

\(\frac{6n+5}{3n+2}\)tối giản

=>6n+5 chia hết cho 3n+2 

=>(6n+5)-2(3n+2)chia hết cho 3n+2

=>6n+5-6n-4 chia hết cho 3n+2

=>1 chia hết cho 3n+2

=>đpcm