K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

câu 8: 1 cây cao quả trắng :1 cây thấp quả đỏ

câu 9 3 cao tròn 1 thấp bầu dục

8 tháng 9 2016

có gì hỏi đi e hihi

13 tháng 9 2016

yeu cảm ơn nhiều nha

 

28 tháng 6 2021

Tham khảo 
Cá mơ là một loài cá biển trong họ Sparidae, chúng cũng thuộc họ cá tráp và có tên tiếng Anh là dreamfish hay cá Salema porgy, được sử dụng trong các mục đích gây ảo giác để giải trí ở vùng Địa Trung Hải vào thời kỳ đế chế La Mã và đóng một vai trò quan trọng trong các nghi lễ truyền thống ở Polynesia.

28 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Cá mơ là một loài cá biển trong họ Sparidae, chúng cũng thuộc họ cá tráp và có tên tiếng Anh là dreamfish hay cá Salema porgy, được sử dụng trong các mục đích gây ảo giác để giải trí ở vùng Địa Trung Hải vào thời kỳ đế chế La Mã và đóng một vai trò quan trọng trong các nghi lễ truyền thống ở Polynesia. 

cá mơ = sarpa salpa

19 tháng 10 2021

Bài 1:

Kiểu hình ở F2: 75% Hạt vàng : 25% Hạt xanh.

Biện luận: Lai cây hạt vàng với cây hạt xanh cho đời con F1 toàn cây hạt vàng, suy ra tính trạng hạt vàng trội hơn so với hạt xanh. Do P thuần chủng nên cây hạt vàng và cây hạt xanh ở P đều mang kiểu gen đồng hợp.

Quy ước gen: Alen A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng hạt xanh.

Sơ đồ lai:

PTC: AA (Hạt vàng) x aa (Hạt xanh)

G: (A)_(a)

F1: 100% Aa (Hạt vàng)

F1xF1: Aa (Hạt vàng) x Aa (Hạt vàng)

G: (A,a)_(A,a)

F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 Hạt vàng : 1 Hạt xanh)

Bài 2:

Kiểu hình ở F2: 75% Hạt trơn : 25% Hạt nhăn.

Bài 3:

Kiểu hình ở F2: 56,25% Hạt vàng, trơn : 18,75% Hạt vàng, nhăn : 18,75% Hạt xanh, trơn : 6,25% Hạt xanh, nhăn.

19 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ 

12 tháng 11 2017

Đáp án A

Chỉ có phát biểu số II đúng.

- I sai: nếu acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp sẽ gây nên dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit, nếu xen vào mạch khuôn thì sẽ gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.

-  II đúng: nếu đột biến thay thế đó liên quan đến bộ ba mở đầu, làm biến đổi bộ ba mở đầu thì sẽ dẫn đến không có tín hiệu khởi đầu dịch mã trên mARN và do đó gen không đuợc biểu hiện.

- III sai: đột biến gen dạng thay thế không làm thay đổi số liên kết hidro của gen nhưng vẫn có thể làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó quy định. Ví dụ đột biến thay thế cặp AT bằng cặp TA.

-IV sai: đột biến không làm thay đổi chiều dài gen nhưng nếu làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì sẽ làm giảm số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.

6 tháng 8 2016

Ta có N là số nu của phtu ADN . Phân tử mARN thì có số nu bằng 1 nửa ADN là N/2 . Mỗi bộ ba trên mARN sẽ tổng hợp 1aa nên số aa khi tổng hợp pro là N\(2*3)=N\6 . Nhưng bộ ba cuối cùng trên mARN là uAA hoặc uag hoặc uga ko mã hóa aa nên sô aa mt cần cc cho tổng hợp pro là (N\6)-1.sau khi mạch polipeptit đk tổng hợp xong thì aa mở đầu sẽ đk cắt bỏ để tạo thành ptu pro hoàn chỉnh nên số aa pro hoàn chỉnh là (N\6)-2. Ta có 2aa lk vs nhau bằng 1lk peptit nên số lk peptit trong 1ptu pro hoàn chỉnh là (N\6)-2-1=(N\6)-3

 

6 tháng 8 2016

Số aa mt cung cấp trừ 1 là do mã kết thúc ko mã hóa aa

Số aa trong pr hoàn chỉnh trừ 2 là do pr hoàn chỉnh đã được cắt bỏ aa mở đầu

Số lk peptit trong pr hoàn chỉnh trừ 3 là do trong pr có (N/6)-2 aa mà giữa (N/6)-2 aa có (N/6)-3 khoảng cách( Kc bằng số lk peptit) 

27 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Các thông tin 1, 2, 4 có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người.

(3) sai vì khi gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin thì protein sau đột biến và protein ban đầu không khác nhau. Do đó không gây bệnh di truyền.

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

16 tháng 1 2019

Đáp án B

Các thông tin căn cứ để giải thích là : (1) , (2) và (4)

Các bệnh di truyền có nguyên nhân chủ yếu là do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến protein bị biến đổi cấu trúc và thay đổi chức năng và số lượng phân tử trong tế bào .

(3) không được sung làm căn cứ để giải thích vì khi thay đổi acid amin này bằng acid amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của protein → không làm thay đổi sự biểu hiện của tính trạng → không giải thích được nguyên nhân các bệnh di truyền