Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lan Xang : Triệu Voi ( Đây là tên vương quốc Lào mà )
- Đại Ngu : Chữ Ngu ở đây có nghĩa là "sự yên vui, hòa bình", chứ không có nghĩa là "ngu si"
1. Ngô 939 - 965 Ngô Quyền Cổ Loa
2. Đinh 968 - 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư
3. Tiền Lê 980 - 1009 Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư
4. Lý 1009 - 1225 Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long
5. Trần 1226 - 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long
6. Hồ 1400 - 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá
7. Lê sơ 1428 - 1527 Lê Lợi Đại Việt Thăng Long
8. Mạc 1527 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long
9. Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long
10. Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)
11. Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam Phú Xuân (Huế)
ủa chúc j muộn vậy mùng 5 r
mà nếu tính âm lịch thì còn lâu bn ạ
nhắn trên máy tính đc mà cần j đt
1.sau khi chiến thắng quân xâm lược nam hán(939),Ngô Quyền xưng vương lên ngôi vua lập nhà Ngô
năm 963,Dinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân thống nhất đất nước,lên ngôi hoàng đế lập nhà Đinh
năm 979,nhà đinh suy yếu,đinh tiên hoàng,đinh liễn bị sát hại,nhà tống lăm le xâm lược,vừa mới còn nhỏ,lê hoàn được dương vân nga trao áo hoàng bào lên ngôi vua chống tống,lập nhà tiền lê
năm 1009,lê long đĩnh lên ngôi nhưng tàn bạo,khi vua chết,triều đình,nhà sư vạn hạnh tôn lý công uẩn là người có tài lên ngôi,lập nhà lý
1, Giống nhau
Kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
- Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
- Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
- Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
- Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
- Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
- Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
- Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
- Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
- Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).
2. Sự khác nhau:
Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiếnhương Đông (hơn 2500 năm).
Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chchohế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
theo mình biết thì đây ko phải lịch sử 7
p/s: mình học lớp 7
Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị quân vương.
- Các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ.
- Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ.
TL:
Cuối cùng mọi người nhất trí với lời văn: "Tôi, tướng Dương Văn Minh ra lệnh cho tất cả binh sĩ hạ vũ khí đầu hàng..." Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng Hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam.
HT
Cuối cùng mọi người nhất trí với lời văn: "Tôi, tướng Dương Văn Minh ra lệnh cho tất cả binh sĩ hạ vũ khí đầu hàng..." Tôi, Đại tướng Dương Văn Minh, Tổng thống chính quyền Sài Gòn, kêu gọi Quân lực Việt Nam Cộng Hòa hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam.