Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Con trai lớn của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm sát hại. Nguyễn Hoàng cũng đứng trước nguy cơ đó.
- Đất Thuận Hóa, Quảng Nam là vùng đất rộng, dân thưa, thuận lợi phát triển cơ đồ. Dựa vào lời chỉ dạy của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hoàng đã xin anh rể vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng. Vì nghĩ rằng Thuận - Quảng là miền biên viễn xa xôi, Nguyễn Hoàng không thể cạnh tranh quyền lực được với mình nên Trịnh Kiểm đã đồng ý.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Để tránh khỏi nguy cơ bị anh rể ám sát như Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Cũng từ đây, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một thế lực riêng ở vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Năm 1980 Nguyễn Trãi là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới. Lịch sử đánh giá Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng lớn của dân tộc ta. Tư tưởng của ông là sản phẩm của nền văn hóa Việt Nam thời đại nhà Hậu Lê, đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tư tưởng của Nguyễn Trãi không trình bày thành một học thuyết có hệ thống cụ thể nào mà được thể hiện rải rác qua các tác phẩm văn thơ của ông. Nét nổi bật trong tư tưởng Nguyễn Trãi là sự hòa quyện, chắt lọc giữa tư tưởng Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo kết hợp chặt chẽ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đương thời. Nổi bật nhất là tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng nhân dân, tinh thần yêu nước, tư tưởng hòa bình - một đường lối chính trị, một chính sách cứu nước và dựng nước.
Đáp án cần chọn là: A
Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?
A.
Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa
B.
Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ
C.
So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu
D.
Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An
14
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.Giáo dục, khoa cử
B.Cha truyền con nối
C.Tiến cử
D.Chọn người có công
15Sự kiện Lê Lai hi sinh cứu Lê Lợi đã dẫn tới
A.tấm gương sáng đối với quân sĩ.
B.làm cho quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên rút quân.
C.tiêu diệt được một phần lớn quân Minh.
D.bảo vệ được căn cứ Chí Linh.
16Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.Chiến thắng Đống Đa
C.Chiến thắng Bạch Đằng.
D.Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
17Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Từ đây, chấm dứt các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc
B.Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước
C.Mở ra thời kỳ mới của dân tộc Việt Nam – thời Lê Sơ
D.Kết thúc 20 năm đo hộ tàn bạo của nhà Minh
18Một trong những trận đánh quyết định thắng lợi của quân khởi nghĩa Lam Sơn là
A.Trận đánh thành Nghệ An.
B.Trận đánh ải Chi Lăng.
C.Trận tập kích đồn Đa Căng.
D.Trận đánh thành Đông Đô.
19Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
1,2,3,4.
C.
2,3,4,1
D.
3,2,4,1
20
Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động nghĩa quân Lam Sơn vào Nghệ An của Nguyễn Chích là
A.kế sách đúng đắn sáng suốt, giúp cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát triển
B.
kế lấy đoản binh để thắng trường trận
C.
kế sách sai lầm khiến nghĩa quân Lam Sơn ngày càng gặp khó khăn
D.
kế dụ địch để tiêu diệt
Câu 1:
- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Năm 1545, Nguyễn Kim bị giết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, tìm cách loại trừ thế lực của Nguyễn Kim. Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim thấy được mối đe dọa đã xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa và xây dựng cơ sở cát cứ của mình, tách khỏi sự phụ thuộc vào họ Trịnh.
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Đây nguyên là đất các châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Châu Ô, Châu Ri (hay Lý) của Chiêm Thành.
Năm 1069, sau cuộc chiến với Đại Việt dưới thời Lý Thánh Tông bị thua, vua Chiêm Thành đã cắt đất 3 châu phía bắc là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh để cầu hòa, nhà Lý đặt tên vùng đất mới là Tân Bình. Năm 1306, vua Chiêm là Chế Mân lấy công chúa Huyền Trân và đổi lấy hai châu Ô, châu Lý còn lại làm quà sính lễ. Năm 1307, Trần Anh Tông tiếp thu hai châu vào Đại Việt và đổi tên là châu Thuận và châu Hóa. Sau này hai châu được gom lại thành phủ Thuận Hóa dưới thời nội thuộc nhà Minh.
Năm 1466, Lê Thánh Tông phân chia địa giới hành chính cả nước Đại Việt thành 12 đạo thừa tuyên và chính thức đặt Thuận Hóa làm thừa tuyên Thuận Hóa, bao gồm cả phủ Tân Bình. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất này và cùng con cháu các đời xây dựng Thuận Hóa thành một vương quốc Nguyễn ở xứ Đàng Trong kéo dài xuống tận mũi Cà Mau. Đến đời nhà Hậu Lê và nhà Mạc, Thuận Hóa là một đơn vị hành chính cấp tỉnh, trải dài từ Đèo Ngang (Quảng Bình) cho tới tận các huyện Nông Sơn, Quế Sơn, Duy Xuyên (Quảng Nam) ngày nay. Năm 1604, Nguyễn Hoàng đã cắt huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam. Thuận Hóa dưới thời các chúa Nguyễn (thế kỷ 17- 18) là vùng đất trải dài từ phía nam đèo Ngang cho tới đèo Hải Vân[1].
Có ý kiến cho rằng, theo cách gọi tắt của dân gian, từ Huế là do Thuận Hóa thành Hóa rồi đọc trại thành Huế như ngày nay[2]. Vào thế kỷ thứ 17, người châu Âu thường gọi Thuận Hóa là Singoa, Sinoa hay Senna.
Nguyễn Hoàng