Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi mình không có , nhưng nếu thi HSG thì thường là
150 phút
R1 nt R2 nt R 3 nt R4
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1+U2=10V\\U2+U3=14V\\U3+U4=18V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{14}{18}=\dfrac{Im.R23}{Im.R34}=\dfrac{\dfrac{Um.R23}{14+R2+R3}}{\dfrac{Um.R34}{14+R2+R3}}=\dfrac{R2+R3}{R3+R4}=\dfrac{R2+R3}{R3+10}\Rightarrow R2=.....R3\left(1\right)\)
lai co \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{R1+R2}{R3+R4}=\dfrac{4+R2}{R3+10}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=...\\R3=...\end{matrix}\right.\)
điện học thì bạn cần chú ý những phần quan trọng như mạch phức tạp,các dạng mạch đặc biệt như mạch cầu,mạch cầu khuyết,mạch đối xứng,...Và phần khó nhất là biến trở,bao gồm biến trở trong mạch phức tạp và biến trở trong mạch cầu và mạch cầu dây và cuối cùng là công suất cực đại của mạch có biến trở
cơ học thì bạn phải chú ý vận tốc trung bình,chuyển động lặp có thay đổi vận tốc theo chu kỳ,...
nhiệt học thì mình chẳng biết phải chú ý vào đâu nữa
quang học do mình không có thi nên mình không biết
chúc bạn thi tốt và nhớ thông báo kết quả cho mọi người nha!!!
khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?