Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chắc là không đâu 2 đứa bạn mk đi thi đc 250 và 260 còn chưa thấm vào đâu kìa!
đấy là mk nói thế thôi chứ bạn đừng buồn
lần sau cố gắng nha
Fighting
Bạn tự vẽ hình nha
a , Có BH vuông góc với MC nen tam giác BHC vuông tại H suy ra góc BHC = 90 độ suy ra góc HCB + góc HBC = 90 độ
Có góc ABC = 90 độ ( hình vuông ABCD ) . Có góc MBH + góc HBC = góc ABC = 90 độ
Suy ra góc MBH = góc BCH ( cùng phụ với góc HBC )
Xét tam giác MHB và tam giác BHC có :
Góc MHB = Góc BHC ( = 90 độ )
Góc MBH = góc BCH ( c.m.t)
Suy ra tam giác MHB đồng dạng với tam giác BHC ( g.g )
Suy ra BH/HC= HM / HB hay BH/HM = HC/ BH
Suy ra BH^2 = HM . HC
Mink chứng minh tiêp câu b nha
Có BH ^2 = HM . HC
BH ^2 = 4 .9
BH ^2 = 36
BH = 6 cm
Có tam giác BHM vuông tại M
MH2 + HB2 = MB 2 ( định lý py ta go )
4^2 + 6^2 = MB^2
16 + 36 = MB ^2
MB^2 = 52
MB = Căn 52
mà MB = BN
suy ra BN = Căn 52
a/ Ta có
AB=BC và MA=MB; NB=NC => MB=NC
Xét hai tg vuông BMC và tg vuông CNC có
MB=NC (cmt)
BC=CD (cạnh hình vuông)
=> tg BMC= tg CND => ^BMC=^CND (1)
Trong tg vuông BMC có ^BCM+^BMC=90 (2)
Từ (1) và (2) => ^BCM+^CND=90 => ^CHN=90 => MC vuông góc DN
b/
Ta có AB=CD (cạnh hình vuông) và MA=MB; KC=KD => MA=KC
Mà MA//KC
=> AMCK là hình bình hành => AK//MC (3)
Xét tg CDH có ID=IH và KD=KC (đề bài) => IK là đường trung bình => IK//MC (4)
Từ (3) và (4) => AK trùng với IK => A; I; K thẳng hàng
c/
Xét tg ADH có
AI//MC mà MC vuông góc với DN => AI vuông góc với DN => AI là đường cso của tg ADH (5)
Ta có ID=IH (đề bài) => AI là trung tuyến của tg ADH (6)
Từ (5) và (6) => tg ADH cân tại A (tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến ... là tam giác cân)
A B C D I N H K E M G
a) Gọi G là giao điểm của NM và BC
Tam giác HDC có N,M lần lượt là trung điểm của HD và HC
=> NM là đường tb của tam giác HDC
=> NM // DC
=> NG // DC
mà DC vuông góc BC ( vì ABCD là hcn )
=> NG vuông góc với DC
ta có : NG và CH là đường cao của tam giác CBN
mà M thuộc NG và CH
=> M là trực tâm của tam giác CBN
b) ta có : +) NG // CD
=> NM // AB (1)
+) NM = 1/2 DC (vì NM là đường tb)
mà AI = IB = 1/2AB = 1/2CD (AB=CD)
=> NM = IB (2)
từ (1) và (2) => IBNM là h.b.hành
=> IN // BM
=> IN // EK (3)
vì K thuộc BM
=> BK là đường cao tam giác CBN
=> BK vuông KN
mà IE vuông BK
=> KN // IE (4)
tỪ (3) và (4) => EINK là h.b.hành
mà góc IEK = 900
=> EINK là h.c.nhật