Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: EC//AB
AB⊥CD
Do đó: EC⊥CD
=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD
=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)
=>E,O,D thẳng hàng
b: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
DO đó: ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác AEBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của ED
Do đó: AEBD là hình bình hành
mà \(\widehat{AEB}=90^0\)
nên AEBD là hình chữ nhật
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
a: Ta có: EC//AB
AB⊥CD
Do đó: EC⊥CD
=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD
=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)
=>E,O,D thẳng hàng
b: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
DO đó: ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác AEBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của ED
Do đó: AEBD là hình bình hành
mà \(\widehat{AEB}=90^0\)
nên AEBD là hình chữ nhật
a: Δ=(m-2)^2-4(m-4)
=m^2-4m+4-4m+16
=m^2-8m+20
=m^2-8m+16+4
=(m-2)^2+4>=4>0
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm pb
b: x1^2+x2^2
=(x1+x2)^2-2x1x2
=(m-2)^2-2(m-4)
=m^2-4m+4-2m+8
=m^2-6m+12
=(m-3)^2+3>=3
Dấu = xảy ra khi m=3
a: góc CAO+góc CMO=180 độ
=>CAOM nội tiếp
b: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
=>CA=CM và OC là phân giác của góc MOA(1)
Xét (O) co
DM,DB là tiếp tuyến
=>DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)
CD=CM+MD=CA+DB
Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ
c: AC*BD=CM*MD=OM^2=R^2
Bài 1:
a)
\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)
\(=\frac{4\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}:\frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{-4x-8\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{-4\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4x(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(3-\sqrt{x})}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)
b)
Ta có:
\(m(\sqrt{x}-3).A>x+2025\)
\(\Leftrightarrow 4xm>x+2025\Leftrightarrow x(4m-1)>2025\)
\(\Leftrightarrow 4m-1>\frac{2025}{x}\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1)\) với mọi $x>9$
\(\Leftrightarrow m> \max \frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1), \forall x>9\Leftrightarrow m>56,5\)
Bài 2:
a: \(Q=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{5}\)
\(=\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{-\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\cdot\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)
b: Khi x=4-2căn 3 thì \(Q=\dfrac{5}{4-2\sqrt{3}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1}\)
\(=\dfrac{5}{5-2\sqrt{3}+\sqrt{3}-1}=\dfrac{5}{4-\sqrt{3}}=\dfrac{20+5\sqrt{3}}{13}\)
c: \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>=1>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
5>0
Do đó: \(Q=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
d: \(Q\cdot\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\right)< 1\)
=>\(\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}< 1\)
=>\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+1}< 1\)
=>\(\dfrac{5-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 0\)
=>\(4-\sqrt{x}< 0\)
=>\(\sqrt{x}>4\)
=>x>16