K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+20=38\Omega\)

\(I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{38}=\dfrac{18}{19}A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{19}\cdot12=\dfrac{216}{19}V\)

\(P=U\cdot I=36\cdot\dfrac{18}{19}=\dfrac{648}{19}W\)

\(A=P\cdot t=\dfrac{648}{19}\cdot30\cdot60=61389,5J\)

8 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2ntR3\)

\(=>R=R1=R2=R3=6+12+20=38\Omega\)

\(=>I=I1=I2=I3=U:R=36:38=\dfrac{18}{19}A\)

\(=>U2=I2\cdot R2=\dfrac{18}{19}\cdot12=\dfrac{216}{19}V\)

\(=>A=UIt=36\cdot\dfrac{18}{19}\cdot\dfrac{30}{60}=\dfrac{324}{19}\)Wh

5 tháng 11 2021

NỐI TIẾP:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=R1+R2\left(\Omega\right)\\I=I1=I2\left(A\right)\\U=U1+U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

SONG SONG:

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\Omega\\I=I1+I2\left(A\right)\\U=U1=U2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

I: cường độ dòng điện (A)

U: Hiệu điện thế (V)

R: điện trở (\(\Omega\))

19 tháng 12 2023

Để kiểm tra xem thanh thẳng có phải là thanh nam châm vĩnh cửu hay không, bạn có thể sử dụng một nam châm khác để thử nghiệm. Nếu thanh thẳng được hút hoặc bị đẩy bởi nam châm khác mà không cần phải tiếp xúc trực tiếp, có thể xác định được rằng nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

19 tháng 12 2023

1. Sử dụng một nam châm khác để tiếp xúc với thanh thẳng. Nếu hai nam châm hút lẫn nhau, có thể kết luận thanh thẳng là thanh nam châm vĩnh cửu.

2. Di chuyển thanh thẳng gần một vật kim loại như sắt. Nếu thanh thẳng hút vật kim loại, đó là một dấu hiệu cho thấy nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

3. Đặt thanh thẳng vào một cuvet chứa nước. Nếu thanh thẳng chuyển động hoặc dao động trong nước, có thể chứng minh nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

4. Kiểm tra tính nam châm của thanh thẳng bằng cách đặt một kim loại như sắt gần nó. Nếu kim loại bị hút lên bởi thanh thẳng, có thể xác định nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

5. Nếu không thể xác định được bằng các phương pháp trên, có thể sử dụng thiết bị đo từ trường để kiểm tra mức độ từ trường của thanh thẳng. Nếu mức độ từ trường không thay đổi theo thời gian, có thể kết luận nó là thanh nam châm vĩnh cửu.

13 tháng 11 2021

Giúp mik vs 

7 tháng 3 2022

giúp bài cuối hả?

Tính ra t vs m siêng qá chòy :>

7 tháng 11 2021

Bài 1.

a)Điện trở tương đương: \(R_m=R_1+R_2=12+8=20\Omega\)

b)\(I_A=I_1=I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{18}{20}=0,9A\)

c)\(U_1=I_1\cdot R_1=0,9\cdot12=10,8V\)

  \(U_2=I_2\cdot R_2=0,9\cdot8=7,2V\)

d)\(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=6\Omega\)

   \(\Rightarrow R_m=R_1+R_Đ=12+6=18\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{18}=1A\)

   \(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{6}{12}=0,5A< I_m=1A\)

   Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường.

7 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U1=U2=IR=12.2=24V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=24:20=1,2A\\I2=U2:R2=24:30=0,8A\end{matrix}\right.\)

c. \(I=I12=I3=0,5A\left(R12ntR3\right)\)

\(U3=U-U12=24-\left(0,5.12\right)=18V\)

d. \(P=UI'=24.0,5=12\)W