Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chậc, bài này dài lắm, mình giải tóm tắt ko viết pt nhé, mỏi tay lắm:(( Mình khuyên bạn nên tóm tắt đề trước khi làm, như thế xem bài giải của mình bạn sẽ hiểu rõ hơn.
ta nhận thấy đề bài cho kết tủa, đun nóng lại có kết tủa nữa==> có 2 muối sinh ra là BaCO3 và Ba(HCO3)2, bạn viết 3 pt này ra thì sẽ ra dc nCO2=0.5(mol) hoặc dùng công thức: nCO2=n tủa (1)+2.n tủa (2)=0.2+2x0.15=0.5(mol)
khi cho C tác dụng với O2 nó sẽ sinh ra hh khí A là CO và CO2 (ko có khí O2 dư vì nếu có nó sẽ tác dụng với CO ra CO2, ko thể phản ứng với Fe3O4) vì vậy khi cho Fe3O4 vào hh khí A ta sẽ thu dc 2 chất rắn B là Fe, FeO và khí CO2 là 0.5 (mol)
ờ chất rắn B đem qua dd HCl, thì ta có dc 2 pt==> lập hệ 2 pt 2 ẩn: a=0.03, 2a+2b=0.6==>b=0.27 ( 1 phần )
==> số mol ở cả 2 phần là: Fe:0.06 (mol), Feo: 0.54 (mol)
Từ đây ta suy ngược ra số mol mấy chất trước từ pt:
4CO + Fe3O4 ----> 3Fe + 4 CO2
0.08<----0.02<-----0.06----->0.24 (mol)
CO + Fe3O4 -------> 3FeO + CO2
0.18<------0.18<-------0.54--->0.18 (mol)
từ pt==> nCO trong A= 0.26(mol); nCO2 trong A = 0.5 - 0.42=0.08(mol)
từ đó, ta sẽ suy dc nC=0.34 (mol)==> mC=4.08(g) mà có 4% tạp chất ==> mC ban đầu= 4.08 + 4.08x4/100=4.2432(g)
b) từ pt Ba(OH)2 ==> nBa(OH)2= 0.2+0.15=0.35(mol)
==> CM=0.35/2=0.175(M)
c) Fe + 4HNO3----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0.06-----0.24-------------0.06-------0.06 (mol)
==> V= 0.06x22.4=1.344(L)
phù, xong rồi mệt quá đi mất:))
số mol của BaCO3 là nBaCO3 =39,4/197=0,2 (mol)
mH2SO4= 98*60/100=58,8 (g)
nH2SO4 = 58,8/98 = 0,6 (mol)
PTPỨ
CuO + CO ----------> Cu +CO2
CO2 + Ba(OH)2 ------------> BaCO3 + H2O
0,2 0,2 mol
Cu + 2H2SO4 -------------> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,3 0,6 mol
còn lại khối lượng và thành phần phần trăm bạn tự tính nha
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
a) 3,6 g
m=1,97(g)
VCO==20%
VCO2=20%
VH2=60%
Giải thích các bước giải:
2H2O+C->CO2+2H2
H2O+C->CO+H2
A: CO (y mol) H2(2x+y mol) CO2(x mol)+Ba(OH)2=>nkt BaCO3 x mol
CO (y mol) H2 (2x+y mol)+FeO->CO2 +B
B+H2SO4=>nSO2=0,065mol mà nH2SO4 phản ứng=0,14
=>B có oxi=>nO=0,14-0,13=0,01mol
nFe=(0,065x2+0,01x2)/3=0,05mol
=>mFeO=0,05x72=3,6g
CO2+Ca(OH)2->CaCO3 0,01mol
nCO2=0,01=>y=0,01
mặt khác y+2x+y=0,05-0,01=>x=0,01mol
m=197x0,01=1,97(g)
nhh=0,01+0,03+0,01=0,05(mol)
VCO=0,01/0,05x100=20%
VCO2=0,01/0,05x100=20%
VH2=60%
nguồn mạng nha.
\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : PTHH
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư
PTHH \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)
có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\) (bảo toàn nguyên tố Fe)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)
bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
cau 1 thieu ban oi
Cùng 1 câu đó bạn ơiiiii