K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Sáng mồng một, lắng tai nghe lời chúc
Ồ ! Xuân !

15 tháng 11 2015

rằm trung thu, cầm nến đốt cái cháy............ ủa tết trung thu đâu rồi!

ận tốc kiến : 1m/phút. Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao...
Đọc tiếp

ận tốc kiến : 1m/phút. 
Thả 10 con ở 10 vị trí ngẫu nhiên trên 1 thanh sắt dài 1 mét.

Giả sử 10 con đều đi những đường riêng của nhau, không con nào đụng con nào, thì sau một phút là không còn con kiến nào trên thanh sắt. Vậy thời gian tối thiểu để không còn con kiến nào (con kiến cuối bò ra khỏi thanh sắt là 1 phút).

Nếu có đụng nhau, phải đổi hướng. Có rất nhiều kiểu đụng, đụng bao nhiêu lần? Nên nếu bài toán hỏi tối đa bao nhiêu phút mà cho chỉ như thế này, không rõ lắm nên mình có thể nói rằng : Các con kiến có thể không bao giờ rớt ra khỏi thanh sắt.

=============================(30/03/2012)

Đề bài cho đụng nhau bao nhiêu lần, các con kiến bò thẳng hay bò méo, cong hay tròn? Mình không hiểu lắm, nhưng ví dụ bạn xem thử, làm sao mà tối đa một phút là ra hết được!!!!???

Con kiến 1 đi trong 0.9 phút tới gần mép thanh sắt, thì bị đụng con kiến 2, lại phải đổi hướng, đi 0.2 phút nữa thì đụng con thứ 3......

Đấy? Cái đề không giới hạn thì cái thời gian cũng không giới hạn luôn, bài toán này phải tính hết mọi trường hợp ấy nhỉ?? Chứ bạn nghĩ sao tối đa mà 1 phút là không còn con kiến nào ở trên thanh sắt? Ngẫu nhiên 1 con đụng 100 lần các con khác thì sao??. ĐỀ này :

"Biết: kiến luôn bò, đụng đầu nhau thì 2 con đổi hướng, bò tới mép sẽ bị rớt." ???

0
22 tháng 10 2016

Tổ 2 trồng được nhiều cây nhất
Tổ 3 thứ nhì
Tổ 1 trồng được ít cây nhất

22 tháng 10 2016

Bạn phải giải ra chứ?

mùng một tết cha, mùng hai tết mẹ, mùng ba tết thầy

6 tháng 2 2016

mùng 1 tết  cha ; mùng hai tết mẹ ; mùng 3 tết thầy

1 tháng 5 2022

Lớp 6 A trông được số cây là

48 x 25% = 12 (cây)

Lớp 6B trồng đc số cây là

( 48-12) x 4/9 = 16 (cây)

Lớp 6C trồng đc số cay là

48- 12 -16 = 20 (cây)

21 tháng 4 2017

Ngày t1 lớp 6A trồng

56*3/8=21(cây)

Số cây còn lại

56-21=35(cây)

Ngày t2 lớp 6A trồng

35*4/7=20(cây)

Số cây nagy2 t3 trồng dc

56-21-20=15(cây)

.....^^....

21 tháng 4 2017

số cây trồng trong ngày 1 là:56*3/8=21

số còn lại là :1-3/8=5/8=56*5/8=35

so cay trong ngay thu hai la:35*4/7=20

so cay ngay thu ba la:56-(20+21)=15

27 tháng 11 2023

Bổ sung thêm điều kiện của đề: Số cây trồng được của mỗi nhóm là như nhau

Giải

Gọi x (cây) là số cây trồng được của mỗi nhóm (x ∈ ℕ và 200 < x < 250)

Theo đề bài ta có x ∈ BC(8; 9; 12)

Ta có:

8 = 2³

9 = 3²

72 = 2³.3²

⇒ BCNN(8; 9; 72) = 2³.3² = 72

⇒ x ∈ BC(8; 9; 72) = B(72) = {0; 72; 144; 216; 288; ...}

Mà 200 < x < 250 nên x = 216

Vậy số cây trồng được của mỗi nhóm là 216 cây

27 tháng 11 2023

mình cần gấp