K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Học đi

Bài ca (thơ) hóa trị nguyên tử khối | Bí quyết học thi - Tin tuyển sinh

19 tháng 12 2016

Pn ơi,mk giúp pn nhé !

Hoá trị cô mk bảo là phân loại ra những nguyên tố nào có hoá trị I, II, III và nhóm nhiều hoá trị pn nhé! Và pn chỉ cần học những nguyên tố thường gặp nhất là đc r! Chẳng hạn như thế này:

IIIIII

H (hidro)

Cl (clo)

F (Flo)

Br (brom)

Li (liti)

Na (natri)

K (kali)

Ag (bạc)

OH (nhóm nguyên tố hidroxit)

NO3 (nhóm nguyên tố Nitrat)

Fe (sắt)

Các nguyên tố còn lại

Al (nhôm)

Fe (sắt)

PO4 ( nhóm nguyên tố Photphat)

 

Bảng đấy pn! Pn chỉ cần dành 10' là hc đc r! Các nguyên tố nhiều hoá trị đề bài sẽ cho hoá trị cụ thể nhé pn!

Chúc pn thi tốt nhae~~Goodluck~~~^_-

29 tháng 10 2016

bạn xác định số e cho và nhận là ok

29 tháng 10 2016

-xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

-áp dụng pp bảo toàn e : số e cho = số e nhận

ví dụ

Fe + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

\(Fe^0\) => \(Fe^{+3}\) +3e | 2

\(S^{+6}\) +2e => \(S^{+4}\) | 3

=> 2Fe + 6H2SO4 => Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 3H2O

14 tháng 5 2021
Tính chất hóa học của muối

1. Tác dụng với kim loại

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

2. Tác dụng với axit

Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

3. Tác dụng với dung dịch muỗi

Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

5. Phản ứng phân hủy muối

Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…

\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)

 

Tham khảo link :    https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi-c52a9483.html

22 tháng 3 2023

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

22 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

24 tháng 11 2016

Bài 1
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? Na + ? → 2 Na2O
b) ? CuO + ?HCl → CuCl2 + ?
c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ?
d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ?
Bài 2
Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các phương trình hóa học sau:
a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ?
b) ?Al + ? → 2Al2O3
c) FeO + CO → ? + CO2
d) ?Al + ?H2SO4 →Al2(SO4)3 + ?H2
e) BaCl2 + ?AgNO3 →Ba(NO3)2 + ?
f) Ca(OH)2 + ?HCl → ? + 2H2O
g) 3Fe3O4 + ?Al → ?Fe + ?
h) Ca(OH)2 + CO2 → ? + H2O
i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
Bài 3
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
 

24 tháng 11 2016

thanks AN TRAN DOAN

5 tháng 12 2016

ta có:

CTHH: M2O5

 

Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương...
Đọc tiếp
Dạng 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết chất khí.VD1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,cacbonic .(viết phương trình phản ứng nếu có).VD2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,nitơ. (viết phương trình phản ứng nếu có).VD3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt sau không ghi nhãn sau: oxi, hiđro,không khí. (viết phương trình phản ứng nếu có).Dạng 3: Tính theo phương trình hóa học.VD1:Khử 48 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy tính(a) số gam sắt kim loại thu được? (b) thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng?(c) thể tích khí oxi (đktc) cần dùng khi tác dụng với hiđro để tạo ra lượng nước gấp đôi lượng nước trong phản ứng trên.VD2:Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam nhôm (Al) trong bình chứa khí O2.(a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.(b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng.(c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở trên.VD3: Hòa tan 8,4 gam Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl⦁ Viết phương trình hóa học xãy ra . ⦁ tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được.⦁ Tính thể tích không khí đề đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên? Biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1
20 tháng 3 2023

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé.

28 tháng 12 2021

sai:Fe3O2

28 tháng 12 2021

\(Fe_3O_2\Rightarrow Fe_2O_3\\ NaCO_3\Rightarrow Na_2CO_3\\ CaCl\Rightarrow CaCl_2\)

9 tháng 5 2021

a)

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , tạo thành dung dịch : K2O , SO3 (1) 

- Không tan : CaCO3 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : K2

- Hóa đỏ : SO3

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b) Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng chất : 

- Tan , sủi bọt khí: Na 

- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 (1) 

- Không tan : Al 

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được ở (1) : 

- Hóa xanh : Na2

- Hóa đỏ : P2O5

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

6 tháng 2 2021

- Dùng quỳ tím cho vào từng dung dịch :

  +, HCl, H2SO4 hóa đỏ => Nhóm I

  +, Ba(OH)2 hóa xanh

  +, K2SO4, KNO3 => Không chuyển màu => Nhóm II

- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 2 nhóm

 +, Nhóm 1

H2SO4 tạo kết tủa

HCl không hiện tượng

PT : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O

+, Nhóm 2

K2SO4 tạo kết tủa

KNO3 không hiện tượng

PT : K2SO4 + Ba(OH)2 -> 2KOH + BaSO4

7 tháng 2 2021

nhưng chỉ dùng một thuốc thử ma bn