K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Câu 1: Nêu nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dùng điện nhiệt và điện cơ.
Đáp án:
Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện nhiệt: Biến đổi điện năng thành nhiệt năng, dùng để đốt nóng, sưởi ấm, sấy, nấu cơm, đun nước nóng.
Nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dụng điện cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động, làm quay các máy như máy bơm nước, máy xay xát, máy hút bụi, quạt điện.
Câu 2: Nêu các biện pháp để tiết kiệm điện năng.
Đáp án:
Giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm.
Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
Không sử dụng lãng phí điện năng.
Câu 3: Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha.
Đáp án:
Tác dụng từ của dòng điện đã đước ứng dụng ở nam châm điện và các động cơ điện.
Khi đóng điện, sẽ có dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn rôto, tác dụng từ của dòng điện làm cho rôto động cơ quay.
Câu 4: Kể tên các thiết bị điện đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Nêu cấu tạo, phân loại, nguyên lí làm việc của các thiết bị đó.
Đáp án:
I – Thiết bị đóng cắt mạch điện
a) Công tắc điện:
Cấu tạo:
Công tắc điện gồm: vỏ; cực động và cực tĩnh.
Cực động và cực tĩnh của công tắc thường được làm bằng đồng. Cực động dược liên kết cơ khí với núm đống – cắt (được làm bằng vật liệu cách điện). Cực tĩnh được lắm trên than, có vít để cố định đầu dây dẫn điện của mạch điện.
Phân loại:
Dựa vào số cực người ta chia ra: công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực,….
Dựa vào thao tác đóng – cắt, có thể phân loại: công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay,…
Nguyên lí làm việc:
Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.
Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
a) Cầu dao:
Cấu tạo:
Cầu dao gồm ba bộ phận chính: vỏ; các cực động và các cực tĩnh. Trên vỏ có ghi những số liệu kĩ thuật như: điện áp và dòng điện định mức.
Phân loại:
Theo số cực: một cực, hai cực, ba cực,…
Theo sử dụng: một pha, ba pha.
Câu 5: Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Đáp án:
I – Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà:
a) Đặc điểm của mạng điện trong nhà:
Điện áp của mạng điện: 220V
Đồ dùng của mạng điện trong nhà:
Đồ dùng điện rất đa dạng và phong phú.
Công suất điện của đồ dùng điện rất khác nhau.
Sự phù hợp điện áp giữa thiết bị điện, đồ dùng điện với điện áo của mạng điện.
b) Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung vấp cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết.
Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.
Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
Sử dụng thuận tiện, chắc bền và đẹp.
I – Cấu tạo của mạng điện trong nhà:
Đáp án:
Gồm các phần tử :
- Công tơ điện (đồng hồ đo điện).
- Đường dây dẫn điện năng: đường dây chính (mạch chính) và đường dây nhánh (mạch nhánh).
- Các thiết bị điện: thiết bị đóng cắt, bảo vệ, điều khiển và lấy điện.
- Đồ dùng điện
Mạch chính lấy điện từ mạng điện phân phối đi qua đồng hồ đo điện năng vào nhà, rẽ qua các mạch nhánh song song với nhau.

8 tháng 5 2018

vuivuivuivui

thak

25 tháng 12 2018

Giúp với, sắp thi rồi.Hu...hu!

Đề cương ôn tập công nghệ 8 2022-2023 Câu 1: Khổ giấy A4 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước ?A. 841 x 594                       B. 594 x 420.               C. 297 x 210                              D. 297 x 420Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ ?A. Đường tâm, đường trục.     C. Đường kích thước, đường gióng.B. Đường bao thấy.                  D. Đường bao khuất.Câu...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập công nghệ 8 2022-2023

 

Câu 1: Khổ giấy A4 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước ?

A. 841 x 594                       B. 594 x 420.               C. 297 x 210                              D. 297 x 420

Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ ?

A. Đường tâm, đường trục.     C. Đường kích thước, đường gióng.

B. Đường bao thấy.                  D. Đường bao khuất.

Câu 3: Trên bản vẽ kĩ thuật có ghi (Tỉ lệ 1:2) đó là tỉ lệ nào?

A.Tỉ lệ phóng to.       B.Tỉ lệ thu nhỏ.        C. . Tỉ lệ giữ nguyên.        D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 4: Mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt phẳng nào sau đây ?

A. Mặt phẳng nằm ngang.     B. Mặt phẳng bên trái.     C. Mặt phẳng bên phải.   D. Mặt phẳng chính diện.

Câu 5: Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình ?

A.Hình nón cụt.        B.Hình chóp đều.           C. Hình nón.             D. Hình lăng trụ đều.

Câu 6: Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu là hình chữ nhật, đó là bản vẽ của khối hình nào ?

A. Hình lăng trụ đều.     B. Hình chóp đều.     C. Hình hộp chữ nhật.               D. Hình trụ.

Câu 7: Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm ?

A. Hình biểu diễn.                                                   B. Kích thước, khung tên.  

C. Hình biểu diễn, Yêu cầu kĩ thuật.                       D. Bao gồm cả B và C.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết ?

          A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật.

B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật

C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật

D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật

Câu 9: Bản vẽ lắp được dùng để làm gì ?

A.Chế tạo và kiểm tra sản phẩm.                                               C. Lắp ráp và kiểm tra sản phẩm.

B.Dùng trong thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.  D. Thiết kế và sử dụng sản phẩm..

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ lắp ?

A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, tổng hợp.

C. Hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

Câu 11: Trong nội dung của một bản vẽ nhà bao gồm những hình biểu diễn nào ?

A. Mặt đứng.      B. Mặt bằng.       C. Mặt cắt.             D. Tất cả các ý trên.

Câu 12: So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây ?

A. Yêu cầu kĩ thuật         B. Bảng kê        C. Kích thước            D. Khung tên

Câu 13: Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết ?

A. Hình biểu diễn       B. Yêu cầu kĩ thuật         C. Kích thước               D. Khung tên

Câu 14: Nội dung cần hiểu khi đọc các bộ phận của bản vẽ nhà cho ta biết ?

A.Số phòng, chiều cao ngôi nhà.     C. Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác của ngôi nhà.

B.Số cửa đi và số phòng.                   D. Các bộ phận khác và số phòng của ngôi nhà.

Câu 15 Từ khổ giấy A0, em hãy chia khổ giấy đó thành các khổ giấy A1, khổ giấy A2, khổ giấy A3 và khổ giấy A4 ?

Câu 16 : Bài tập về vẽ các hình chiếu của vật thể

 

1
23 tháng 10 2023

1. Khổ giấy A4 được quy định trong TCVN 7285: 2003 là khổ giấy có kích thước:
B. 594 x 420.

2. Trên bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh được dùng để vẽ:
B. Đường bao thấy.

3. Trên bản vẽ kĩ thuật có ghi (Tỉ lệ 1:2) đó là tỉ lệ nào?
B. Tỉ lệ thu nhỏ.

4. Mặt phẳng hình chiếu đứng là mặt phẳng nào sau đây?
D. Mặt phẳng chính diện.

5. Kim tự tháp là một khối đa diện thuộc hình?
C. Hình nón.

6. Trên một bản vẽ có 3 hình chiếu là hình chữ nhật, đó là bản vẽ của khối hình nào?
C. Hình hộp chữ nhật.

7. Nội dung của một bản vẽ chi tiết bao gồm?
D. Bao gồm cả B và C.

8. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật.

9. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
B. Dùng trong thiết kế, lắp ráp, kiểm tra và sử dụng sản phẩm.

10. Phát biểu nào sau đây đúng về trình tự đọc bản vẽ lắp?
 D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp.

11. Trong nội dung của một bản vẽ nhà bao gồm những hình biểu diễn nào?
 D. Tất cả các ý trên.

12. So với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp có thêm nội dung nào dưới đây?
 B. Bảng kê.

13. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?
 A. Hình biểu diễn.

14. Nội dung cần hiểu khi đọc các bộ phận của bản vẽ nhà cho ta biết?
 C. Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác của ngôi nhà.

29 tháng 3 2017

hôm nào bạn kiểm tra? Mai mk mới kiểm tra :v :D :-P

29 tháng 3 2017

Ngày mai mới kiểm tra

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ IICâu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:A. Sử dụng đúng điện áp định mứcB. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quầnáoC. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệtD. Tất cả các đáp án đều đúngCâu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ II
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
A. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
D. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
A. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
 

2
14 tháng 7 2021

Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
A. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
D. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
A. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

14 tháng 7 2021

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ II
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
b. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
a. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
d. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
c. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
a. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ IINăm học 2021-2022Môn: Công nghệ 8I.    Phần trắc nghiệm Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là : A. Từ 0h đến 18hB. Từ 18h đến 22hC. Từ 22h đến 24hD. Từ 12h đến 18h Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là: A. Giờ “điểm”B. Giờ “thấp điểm”C. Giờ “cao điểm”D. Đáp án khác Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Năm học 2021-2022

Môn: Công nghệ 8

I.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là :

 

A. Từ 0h đến 18h

B. Từ 18h đến 22h

C. Từ 22h đến 24h

D. Từ 12h đến 18h

 

Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

 

A. Giờ “điểm”

B. Giờ “thấp điểm”

C. Giờ “cao điểm”

D. Đáp án khác

 

Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận?

 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?

 

A. Đuôi đèn

B. Bóng thủy tinh

C. Sợi đốt

D. Đuôi đèn, bóng thuỷ tinh

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sợi đốt?

A. Có dạng lò xo xoắn

B. Làm bằng vonfram

C. Là thành phần không quan  trọng của đèn

D. Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram

Câu 6: Có mấy kiểu đuôi đèn sợi đốt?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 7: Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 9: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

 

A. Dưới 0,35 mm

B. Từ 0,5 mm đến 0,8mm

C. Từ 0,35mm đến 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

 

Câu 10: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

Câu 11: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng.                                   B. Quang năng.         

C. Nhiệt năng.                                     D. Cơ năng.

Câu 12: Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì?

A. Nhiệt năng.                                    B. Cơ năng.              

C. Quang năng.                                  D. Điện năng

Câu 13: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:

A.Tiết kiệm điện năng.                       B. Tuổi thọ cao.   

C. Phát sáng liên tục.                          D. Hiệu suất phát quang cao

Câu 14 : Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp 220V của  mạng điện trong nhà.

A. Bàn là điện 220V - 1000W                          

B. Nồi cơm điện 110V - 600W

C. Quạt điện 220V - 30W                                 

D. Bóng đèn 220V - 100W

Câu 15 : Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :

A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng       

B. Biến đổi điện năng thành quang năng

C. Biến đổi điện năng thành cơ năng            

D. Biến đổi điện năng thành thế năng

Câu 16: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?

 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

 

Câu 17: Có mấy loại quạt điện?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. Nhiều loại

 

Câu 18: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?

 

A. Bàn là điện, nồi cơm điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

 

Câu 19: Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là:

A. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn

B. Chịu được nhiệt độ cao

C. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao

D. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ

Câu 20: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 21: Cấu tạo vỏ bàn là gồm:

 

A. Đế

B. Đế và nắp

C. Đế và dây đốt nóng

D. Nắp

 

Câu 22: Số liệu kĩ thuật của bàn là có:

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Điện áp định mức, công suất định mức

D. Cường độ dòng điện

Câu 23: Cấu tạo đèn ống huỳnh quang gồm mấy bộ phận?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 24: Ống thủy tinh của đèn ống huỳnh quang có chiều dài:

 

A. 0,6 m, 1,2m

B. 1,5 m

C. 1,4 m

D. 0,6m, 1,2m, 1,5m

 

Câu 25: Trên đuôi đèn sợi đốt có mấy cực tiếp xúc?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 26: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục

B. Hiệu suất phát quang thấp

C. Tuổi thọ thấp

D. Đèn phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt:

A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng

B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng

C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng

D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?

A. Cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt

D. Ánh sáng không liên tục

Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?

A. Không cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn huỳnh quang

D. Ánh sáng liên tục

Câu 30: Đâu là đồ dùng loại điện – cơ ?

A. Bàn là điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

Câu 31.  Bộ phận cơ bản của Bàn là điện là:

A.Dây đốt nóng  có điện trở suất nhỏ, chịu được nhiệt độ cao    

B.Dây hợp kim

C.Dây đốt nóng có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao   

D. Bộ phận ủ nhiệt

Câu 32. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức .

A. A = P/t                                          B. A= t/P    

C. A= P. t                                           D.  A= P.h

Câu 33Cấu tạo  động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:

A.  rôto và stato đều quay                                     

B.  rôto và stato đều đứng yên

C.  stato quay, rôto đứng yên                       

D. stato đứng yên , rôto quay

Câu 34. Nguyên lí biến đổi năng lượng của bàn là điện  là :

A. Điện năng thành quang năng                             

B. Nhiệt năng thành điện năng

C. Điện năng thành cơ năng                                   

D. Điện năng thành nhiệt năng

Câu 35. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:

A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp                   

B. Stato,dây quấn,lõi thép

C. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, lõi thép      

D. Roto, dây quấn , lõi thép

 

II. Phần tự luận.

Câu 1.Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?

Câu 2.Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Ở gia đình, em đã làm gì để tiết kiệm điện năng?

Câu 3.Nêu các chú ý khi sử dụng để đồ dùng điện bền, an toàn và tiết kiệm điện năng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0

Đề thi thì ko mà có đề ôn :>

Trong SGK là 1 kho tàng á bạn :)

Mở ra mà xem

28 tháng 11 2016

là sao k hiểu ý lắm Ngọc Nguyễn Minh