Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thick solo liên quân ko bạn :D
bạn tuổi loz solo với mình
rank kim cao thủ 26 sao :D full tướng level 30 :D
Cá ngựa sinh con theo một cách kỳ lạ: con đực mang thai. Theo báo cáo của Công trình nghiên cứu về cá ngựa thì cá cái đưa trứng vào túi ấp của cá đực làm cho con đực có vẻ như đang mang thai. Những nghiên cứu mới đây cho thấy rằng cá đực truyền tinh dịch của chúng ra xung quanh chứ không đưa trực tiếp vào túi ấp. Thời gian mang thai từ 2-3 tuần.
Trứng cá ngựa nở khi nào phụ thuộc vào bố mẹ của chúng. Một số trải qua thời gian phát triển chung với những phiêu sinh vật biển. Đôi khi những con cá ngựa đực có thể ăn một số con của nó trước khi chúng được tự do. Những loài cá ngựa khác ngay lập tức bắt đầu cuộc sống dưới đáy biển.
Thông thường cá ngựa sống thành cặp, nhưng có một số loài sống thành bầy đàn. Khi sống thành cặp, cá ngựa thường giao phối vào sáng sớm hoặc đôi khi vào chập tối để củng cố thêm mối quan hệ của chúng. Phần thời gian còn lại chúng dành cho việc tìm thức ăn.
Chọn mk nha ^_^
Khiếp , mày đánh net trong quán hay trong lớp à ?
Bị bố mẹ hay cô giáo bắt thế ?
Con xin hứa với bố/mẹ là từ giờ không đi chơi điện tử nữa. Hôm nào đi sẽ xin phép, nếu không xin trước thì phải nộp phạt 200.000 đồng. Lần thứ hai 300.000 đồng, lần thứ ba 500.000 đồng, lần thứ tư sẽ bị xích chân ở nhà và không bao giờ được chơi điện tử kể cả buổi sáng.
Nếu như con không làm được sẽ tự mua váy về mặc.
Ghi cái này trc còn phần tên con là .... tự ghi đi nhá !
Chúng ta phải coi trọng nó bởi tình bạn đến vs nhau ko phải vì vật chất mà đến vs nhau vì tình cảm
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)
và
Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
*Tác giả: +Nguyễn Khuyến (1935-1909)
+Là nhà thơ của tình bạn,tình ng,tình quê
*Tác phẩm:Xuất xứ:Sáng tác trong thời gian ở ẩn,nép nhà thơ phía sau
I. Thế nào là chơi chữ?
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Câu 1:
Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
Câu 2: Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ
Câu 3: Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa => sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm
II. Các lối chơi chữ:
(1)Dựa vào hiện tượng gần âm: ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
(2)Mượn cách nói điệp âm: hai câu thơ điệp âm "m" tới 14 lần => Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
(3)Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá - Mèo cái nói lái thành mái kèo => nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
(4)Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
II. Luyện tập
Câu 1:
- Ở bài thơ trên tác giả Lê Quý Đôn đã sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc :
Lối chơi chữ thứ nhất dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ ngữ : liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mangđều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.
Lối chơi chữ thứ hai dùng từ ngữ đồng âm:
liu điu: tên một loài rắn nhỏ (danh từ); cũng có nghĩa là nhẹ, chậm yếu (tính từ)
Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ); chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng đầu.
Câu 2:
- Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.
Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.
Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.
Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.
- Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.
Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp => thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.
Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.
Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.
Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.
Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.
Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:
Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.
Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.
Câu 4:
Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.
khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.
Câu 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo:
Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):
1)
Với vẻ đẹp hình thể như vậy đáng lẽ phải có cuộc sống sung sướng hạnh phúc nhưng cuộc đời con người, đặc biệt là người phụ nữ thì phải chịu bao đắng cay, vất vả.
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Được cha mẹ sinh ra để làm người, nhưng người phụ nữ không làm chủ được mình, cuộc đời họ do người khác định đoạt. Nàng Vũ Nương thuỳ mị nết na, đức hạnh thuỷ chung, chồng ra trận nàng ở nhà một thân một mình nuôi mẹ già, con thơ. Nàng đã làm tròn bổn phận của một người con, người vợ, người mẹ trong gia đình. Vậy mà do sự đa nghi ghen tuông quá mức, nàng bị chồng nghi cho là thất tiết. Nàng đã phải lấy cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình. Câu chuyện mang đến cho chúng ta một thông điệp: trong xã hội ấy người tốt như nàng không được sống hạnh phúc.
Cùng như vậy cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Dù cuộc đời có phũ phàng, bất hạnh họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của mình.
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.
Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.
Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kè nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.
2)Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với
ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.
giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự
gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi
1)
Cùng với Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương là nhà thơ nữ nổi tiếng của dòng văn học trung đại Việt Nam. Với những bài thơ đa nghĩa độc đáo mà tài tình, bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi tiếng của bà mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 7:“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Trước hết, ta thấy bài thơ sử dụng bút pháp quen thuộc thường thấy trong thơ của bà là mượn hình ảnh sự vật hay con vật để nói chuyện con người – và con người ở đây là người phụ nữ có hình thức xinh đẹp nhưng lại có cuộc sống bấp bênh, “Ba chìm, bảy nổi, chín lênh đênh” trong xã hội phong kiến. Cái xã hội vì tư tưởng trọng nam khinh nữ mà người phụ nữ không được coi trọng, luôn luôn chịu nhiều thiệt thòi. Ví dụ như các bài Ốc nhồi, Con cua, Quả mít, Vịnh cái quạt, … Có thể thấy, bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trôi nước để nói về vẻ đẹp, thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đọc bài thơ, ta thấy có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen miêu tả cái bánh trôi nước màu trắng, viên
tròn, nhân bằng đường phèn, khi luộc trong nước sôi chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống :
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non” Nghĩa bóng thì bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trôi nước để miêu tả hình thức xinh đẹp của người phụ nữ ( trắng, tròn ) và qua đó muốn ca ngợi và thông cảm cho số phận long đong, chìm nổi của họ ( bảy nổi ba chìm ). Mặc dù không làm chủ được số phận của mình, phải lệ thuộc vào người khác, trong nhờ đục chịu : “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Nhưng toát lên đó là tấm lòng thủy chung son sắt đáng quí : “Mà em vẫn giữ tấm lòng son” Về nghệ thuật, bài thơ viết bằng chữ Nôm có cách nói tự nhiên, gần gũi với lời nói thông thường nhưng vẫn đảm bảo những qui tắc chặt chẽ của thơ Đường luật như niêm, vần, nhịp, bố cục, luật bằng trắc… Bài thơ sử dụng thành ngữ quen thuộc (Bảy nổi ba chìm ) dùng cách nói ẩn dụ gợi sự liên tưởng độc đáo. Câu thơ đầu tiên nhà thơ làm giống như mô típ của một số bài ca dao bắt đầu bằng từ Thân em như : “Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” Hay : “Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
Tóm lại, bài thơ tuy ngắn gọn nhưng có sức gợi tả cao về thân phận long đong, vất vả của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đây là bài thơ tiêu biểu cho tư tưởng của bà, một tư tưởng tiến bộ đã phác họa thành công chân dung về người phụ nữ có vẻ đẹp từ hình thức đến tâm hồn mặc dù phải sống trong chế độ phong kiến đầy rẫy những áp bức, bất công nhưng họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung, son sắt đáng quí. Chính vì thế, đã bao năm trôi qua nhưng bài thơ vẫn còn giữ nguyên giá trị và sống mãi trong lòng người đọc. Hồ Xuân Hương mãi mãi xứng đáng là Bà chúa thơ Nôm, một nhà thơ nữ tài tình của dòng văn học trung đại Việt Nam.CHúc bn hx tốt!
bạn là ai???