Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n thuộc Z và n khác 3) B thuộc N <=> 4/n-3 thuộc N và n-3 thuộc N <=> 4 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(4) = {1;2;4}
<=> n thuộc {4; 5; 7} (TM)
Vậy n thuộc 4,5,7 thì B là số dương
B à số nguyên thì 4n−34n−3 là số nguyên.
⇒4⇒4 ⋮⋮ (n−3)(n−3)
⇒(n−3)∈Ư(4)⇒(n−3)∈Ư(4)
⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}⇒(n−3)∈{±1;±2;±4}
Ta có bảng sau:
n−3n−3 | −4−4 | −2−2 | −1−1 | 11 | 22 | 44 |
nn | −1−1 | 11 | 22 | 44 | 55 | 77 |
a) 109+2 =10....02 \(⋮\)3
Vì 1+0+0+....+2=3
b) 5.7.9.11 chia hết cho 3 (vì 9 chia hết cho 3)
104.105.106 chia hết cho 3 (vì 105 chia hết cho 3)
=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số
Ta có : (x - 5)4 = (x - 5)6
=> (x - 5)4 - (x - 5)6 = 0
=> (x - 5)4 (1 - (x - 5)2) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^4=0\\1-\left(x-5\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)=0\\\left(x-5\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x-5=1;-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=4;6\end{cases}}\)
Vậy x = {4;5;6}
Tìm x thuộc N:
2x.4=128
2x =128:4
2x =32
x =32:2
x =16
b.x.15=x
x thỏa mãn điều kiện:0,1
c.(2x+1)3=125
(2x+1)3=53
==>2x+1=5
2x =5-1
2x =4
x =4:2=2
phần d mk chưa hiểu lắm
a3 + 3a2 + 5 = 5b
=> a2(a + 3) + 5 = 5b
=> a2.5c + 5 = 5b (vì a + 3 = 5c)
=> a2.5c - 1 + 1 = 5b - 1 (chia cả 2 vế cho 5) (1)
=> c - 1 = 0 hoặc b - 1 = 0
+) b = 1, khi đó ko thoả mãn
+) c = 1 => a = 2 => b = 2
có phải thế này không mình cũng không hiểu cho lắm \(\frac{1}{a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}}\)hay là \(\frac{1}{\frac{a+1}{\frac{b+1}{c+1}}}\)
Cảm ơn lòng tốt của bạn, mình ko cần tới 3 k mỗi ngày đâu, như vậy hơi nhiều quá!.
Mình chỉ cần ko ai k sai thôi!
Ta có: \(a,b,c\inℕ^∗;\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)
Vì \(a,b,c\)có vai trò như nhau nên giả sử \(a\le b\le c\Rightarrow\frac{1}{c}\le\frac{1}{b}\le\frac{1}{a}\Rightarrow\frac{1}{3a}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{4}{12a}\ge\frac{4}{5}\Rightarrow\Leftrightarrow12a\le5\Rightarrow a\le0\)
Điều này không đúng vì \(a>0\). Do đó: Không có 3 số tự nhiên \(a,b,c\)
nào thỏa phương trình trên (Phương trình vô nghiệm)