K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Tham khảo 
Cá mơ là một loài cá biển trong họ Sparidae, chúng cũng thuộc họ cá tráp và có tên tiếng Anh là dreamfish hay cá Salema porgy, được sử dụng trong các mục đích gây ảo giác để giải trí ở vùng Địa Trung Hải vào thời kỳ đế chế La Mã và đóng một vai trò quan trọng trong các nghi lễ truyền thống ở Polynesia.

28 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Cá mơ là một loài cá biển trong họ Sparidae, chúng cũng thuộc họ cá tráp và có tên tiếng Anh là dreamfish hay cá Salema porgy, được sử dụng trong các mục đích gây ảo giác để giải trí ở vùng Địa Trung Hải vào thời kỳ đế chế La Mã và đóng một vai trò quan trọng trong các nghi lễ truyền thống ở Polynesia. 

cá mơ = sarpa salpa

Mức độ nguy hiểm về tính chất ảo giác ở loài cá Sarpa salpa ?

- Mức độ : nguy hiểm

- Tính chất : do chất độc ở thịt cá gây ra.

- Bởi khi chất độc từ cá vào người ta thì ta cảm thấy những ảo giác và gây ảnh hưởng tới thần kinh qua những cơn ảo giác thì nếu quá sợ thì ta có thể bị rối loạn thần kinh và cảm giác đau đầu chóng mặt , nếu ai không thể đối mặt được với những ảo giác này thì rất rễ bị các bệnh khác liên quan đến hệ thần kinh .

 

28 tháng 6 2021

kiếm đâu ra hay vậy

21 tháng 1 2019

11 lá mầm

24 tháng 1 2019

Cây mận có 2 lá mầm nha em!

9 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

- Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, trong đó có khoảng hơn 400 loài cá san hô và nhiều đặc hải sản. Đây là nguồn lợi sinh vật rất quí có thể khai thác hạn định để phục vụ mục đích phát triển của con người.

- Các vùng rạn san hô còn có tiềm năng bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn giống hải sản tự nhiên cho nghề khai thác và nuôi trồng hải sản trên biển. Ngoài ra, do nằm trong đới chuyển tiếp giữa lục địa và biển, nên ba hệ sinh thái tiêu biểu cho biển nhiệt đới là rừng ngập mặn, rạn san hô và cỏ biển có mối quan hệ mật thiết và tương hỗ cho nhau, tạo ra những “dây xích sinh thái” quan trọng trong biển và vùng ven bờ, mà một mắt xích trong số chúng bị tác động sẽ ảnh hưởng đến các mắt xích còn lại.

- Thông qua quá trình quang hợp, các cây san hô cung cấp chất dinh dưỡng cho rạn san hô và rạn san hô cung cấp chỗ ở và chất dinh dưỡng cho các cây san hô bằng chất thải của nó . Vì mối quan hệ này , san hô có thể tạo ra mạng lưới lớn nhằm cung cấp cơ sở thực phẩm, chỗ ở và sinh sản cho hàng ngàn loài cá và động vật biển khác.

25 tháng 2 2022

bạn ơi link của bạn mình kh vào đc ạ

Tham khảo:

Tuyến nội tiết là tuyến đổ vào máu một chất hóa học gọi là nội tiết tố, chất này có tác dụng đặc biệt lên các mô, các cơ quan ở xa. Tuyến không có ống tiếtcác tế bào tuyến đổ nội tiết tố trực tiếp vào máu, với lý do đó, nên tuyến có khá nhiều mạch máu

30 tháng 4 2019

mik ấn bừa cái chủ đề ấy

7 tháng 5 2019

ko có để chi

chỉ mình với ạ;;;;;;;;;;;;;Mức độ biết:Câu 1: Gen là gì?A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một...
Đọc tiếp

chỉ mình với ạ;;;;;;;;;;;;;

Mức độ biết:

Câu 1: Gen là gì?

A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

Câu 2: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

A. UUG, UAA, UGA B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UGU, UAA, UAG

Câu 3: Mã di truyền có bộ ba mở đầu là:

A. 5’UGA3’ B. 3’GAU 5’ C. 5’AUG 3’ D. 5’AGU 5’

Câu 4. Ở sinh vật nhân sơ, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin nào sau đây?

A. Valin. B. Mêtiônin. C. Glixin. D. Foocmin Mêtiônin.

Câu 5: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 6: Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung? A. A + T = G + X. B. G – A = T – X. C. A – X = G – T. D. A + G = T + X.

Câu 7: Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa là:

A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin.

B. Một bộ ba có thể mã hóa cho một vài axit amin.

C. Các bộ ba không tham gia vào quá trình mã hóa cho các axit amin.

D. Các bộ ba có thể tự hủy hoặc bị đột biến thành các bộ ba mới.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến.

B. Mã di truyền là mã bộ ba.

C. Mã di truyền có tính thoái hoá.

D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.

Câu 9: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là

A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.

B. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.

D. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.

Câu 10: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế

A. giảm phân và thụ tinh. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã D. dịch mã.

Bài Tập: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

Mức độ biết:

Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử

A. ADN và ARN B.

bảo toàn.

Câu 5: Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở:

A. Trong nhân tế bào. B. Trong tế bào chất. C. Mạng lưới nội chất sần. D. Bộ máy Golgi.

Câu 6: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?

A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN.

C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN

Câu 7: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong ARN C. mARN D. tARN

Câu 2: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ARN-polimeraza. D. ADN-ligaza.

Câu 3: Trong quá trình phiên mã, nuclêôtit loại A của gen liên kết bổ sung với loại nuclêôtit nào ở môi trường nội bào?

A. U. B. X. C. G. D. T.

Câu 4: Điểm giống nhau giữa quá trình tự nhân đôi của ADN và quá trình phiên mã là:

A. Đều có sự xúc tác của enzim ADN – polimeraza.

B. Có sự tham gia bổ sung của 4 loại bazơ nitric A, T, G, X.

C. Các nuclêotit tự do trong môi trường nội bào đến lắp ghép theo nguyên tắc bổ sung.

D. Việc tổng hợp các mạch mới tuân theo nguyên tắc bán quá trình dịch mã:

A. mARN B. ADN C. tARN D. Ribôxôm

Câu 8: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza.

B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.

C. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’.

D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

Câu 9: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?

A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.

Mức độ hiểu

Câu 10: Nếu trình tự các nuclêôtit trong một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc là 3’…TXAGXGXXA…5’. Thì trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên sẽ là

A. 3’…UXAGXGXXU…5’. B. 3’...AGUXGXGGU…5’.

C. 5’…UXAGXGXXU…3’. D. 5’...AGUXGXGGU…3’.

Câu 11: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

C. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’. D. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.

Câu 12. Bộ ba trên mạch gốc (Triplet) 3’TAG5’ mã hóa a.amin izôlơxin, tARN vận chuyển axit amin này có anticôđon là

A. 3’GAU5’. B. 3’GUA5’. C. 5’AUX3’. D. 3’UAG5’.

Câu 13. Trong quá trình dịch mã, phân tử tARN có anticôđon 3'XUG5' sẽ vận chuyển axit amin được mã hóa bởi triplet nào trên mạch khuôn?

A. 3'XTG5' B. 3'XAG5' C. 3'GTX5' D. 3'GAX5'

Câu 14: Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là

A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. 5'XAU3'. D. 3'AUG5'.

Câu 15:

Câu 16: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.

C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.

Câu 17: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:

0