Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguồn: Hoidap247
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
tham khảo
- Biện pháp liệt kê: lúa chiêm, trái cây, ve ngân, bắp rây, nắng đào, diều sáo
- Tác dụng: Mở ra trước mắt người đọc một bức tranh vào hè rực rỡ sắc màu, tràn đầy nhựa sống và vô cùng sinh động. Một thế giới rộn ràng, có màu sắc, âm thanh, hương vị ngọt ngào và một bầu trời khoáng đạt, tự do. Điều đó còn cho ta thấy sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một hồn thơ trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.
Biện pháp liệt kê "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn râm dậy tiếng ve ngân, bắp rây hạt vàng, trời xanh càng rộng, càng cao; đôi con diều sáo lộn nhào..."
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng với người đọc
- Khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa hè tới ở các làng quê
- Nguyên cớ để đánh thức sức sống và khát vọng tự do của người tù trong bốn bức tường giam lạnh lẽo
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn thơ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Cho thấy sự phong phú với những đặc trưng dễ thấy của mùa hè
Nêu các biện pháp tu từ nghệ thuật của từng câu thơ trong khổ thơ 1 bài Nhớ rừng
Làm ơn giúp e với ạ!
tham khảo
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Tưởng như sự liên kết giữa hai đoạn thơ này không thật chặt chẽ và tứ thơ không liên tục. Khi hướng ra bên ngoài, nhà thơ tả cảnh nhưng khi hướng vào trong lại tả tâm trạng. Kì thực đây chính là sự liên kết vô cùng khéo léo và tinh tế. Mối dây liên kết ấy chính là tiếng chim tu hú. Tiếng chim gọi bầy tha thiết gợi mở một thế giơi bao la và vô cùng sinh động. Nhưng thế giới đó càng rộng rãi, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù (đã bị tách biệt khỏi thế giới ấy) cảm thấy ngột ngạt và khao khát bấy nhiêu.Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối của bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của tự do, của cuộc sống ngoài kia đầy quyến rũ đối với người tù nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú lại rất khác nhau, ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi hình ảnh cuộc sống đầy hương sắc, từ đó gợi ra cái khát khao về cuộc sống tự do. Thế nhưng, đến câu kết, tiếng chim ấy lại khiến cho người tù cố cảm giác bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù dầy.
Câu 5: Tâm trạng của tác giả được thể hiện trong 4 câu thơ cuối :
`-` Lòng yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do
`-` Đau khổ, u uất, ngột ngạt
`=>` Niềm khao khát tự do đến cháy bỏng muốn đập tan phòng giam để trở về với cuộc sống tự do.
Câu 6 : Biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng : Ẩn dụ.
Câu 7 :
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ đầu bài thơ là tiếng chim gọi bầy, gọi mùa hè đến, gợi liên tưởng đến sự sum vầy, đoàn kết, ấm cúng.
`-` Tiếng chim tu hú ở câu thơ cuối bài là tiếng kêu da diết, khắc khoải gợi sự bức bách, tù túng như thúc giục người tù hành động.