Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai, chú ý không quá sâu (khoảng 1,5cm)
-Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu, đừng cắt vào con trai nhé bạn
-Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát
Bước 1: Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái)
Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB và A’B’; đếngốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
Bước 3: Cắt hai đường AC và A’C’ xuống phía dưới
Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
Bước 5: Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng và về phía đuôi.
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tác ruột khỏi thành cơ thể.
B4: Phanh thành cơ thể tới đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
1. Các bước mổ tôm sông:
- Dùng kẹp nâng và dùng kéo cắt theo đường chấm gạch.
- Khẽ gỡ một chân ngực và lá mang gốc.
- Dùng kính lúp quan sát lá mang ở gốc -> nhận biết các bộ phận.
2. Các bước mổ mực:
- Cố định mực trên khay mổ bằng ghim.
- Dùng đồ mổ mực như hình 20.6 sgk
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Các bước mổ tôm sông :
-Bước 1: để con tôm nằm sấp giữa khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 đinh ghim ở râu, 2 đinh ở tấm lái)
-Bước 2: Dùng kẹp nâng, dùng kéo cắt 2 đường AB, A'B', đến gốc 2 mắt kép thì cắt đường BB'
- Bước 3:Cắt 2 đường AC, AC' xuống phía dưới
- Bước 4: Đổ nước ngập cơ thể tôm
- Bước 5 : dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
Vì trai sông hút nước vào cơ thể, giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài.
Trai song bám vào mang trai mẹ và cá để phát triển tốt hơn (vì đó là bộ phận có nhiều chất dinh dưỡng nhất)
TK
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70.
TK
trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.
khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai
ốc sên
tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.
Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.
k bt có đúng không :
luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.
- Đưa lưỡi dao vào trong cơ thể trai , chú ý là ko quá sâu ( khoảng 1,5 cm )
- Dùng dao cắt cơ khép vỏ ở hai đầu , đừng cắt vào con trai nhé bạn
- Mở hai mảnh vỏ trai và bắt đầu quan sát
thank