K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Ôn tập lịch sử lớp 6di ma hum

3 tháng 3 2017

ko có bạn ơi

19 tháng 4 2018

rất tiếc, mình chưa thi

27 tháng 9 2016

Người xưa đã dựa vào sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất và trái đất quanh mặt trời.

Người xưa có 2 loại lịch :

Âm lịch :

+ Theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất .

Dương lịch :

+ Theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

thanghoa

29 tháng 8 2016

Dựa vào những chu kì như: Mặt Trăng; Mặt Trời mà người xưa đã làm ra lịch. Đó là âm lịch và dương lịch.

28 tháng 8 2016

- Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha, làng xóm, cội nguồn của dân tộc mình ; biết được tổ tiên, ông ta đã sống thế nào và lao động như thế nào để tạo nên đất nước ngày nay, từ đó biết quý trọng những gì mình đang có ; biết ơn những người đã làm ra nó, cũng như biết mình phải làm gì cho đất nước.

- Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng được xã hội văn minh ngày nay.

28 tháng 8 2016

Học lịch sử để hiểu thêm về Việt Nam đất nước quê hương ta.
 

19 tháng 6 2016

Cả nước hiện có 54 dân tộc anh em. Trong số 54 dân tộc, có những dân tộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thửa ban đầu, có những dân tộc từ nơi khác lần lượt di cư đến nước ta. Do vị trí nước ta giao lưu hết sức thuận lợi nên nhiều dân tộc ở các nước xung quanh vì nhiều nguyên nhân đã di cư từ Bắc xuống, từ Nam lên, từ Tây sang, chủ yếu từ Bắc xuống, rồi định cư trên lãnh thổ nước ta. Những đợt di cư nói trên kéo dài mãi cho đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta sau năm 1945. Ðây là những đợt di cư lẻ tẻ, bao gồm một số hộ gia đình đồng tộc. 
Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân số giữa các dân tộc rất không đều nhau, có dân tộc có số dân trên một triệu người như Tày, Thái... nhưng cũng có dân tộc chỉ có vài trăm người như PuPéo, Rơ-măm, Brâu... Trong đó, dân tộc Kinh là dân tộc đa số, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân cư nước ta, có trình độ phát triển cao hơn, là lực lượng đoàn kết, đóng vai trò chủ lực và đi đầu trong quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước, góp phần to lớn vào việc hình thành, củng cố và phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhau như anh em một nhà, quý trọng, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, cả khi thuận lợi cũng như lúc khó khăn. Ở nước ta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dân tộc ít người, do đó cũng không có tình trạng dân tộc ít người chống lại dân tộc đa số. Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộc anh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cường đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

21 tháng 7 2016

tks

 

25 tháng 12 2018

-Sách giáo khoa

-Sách bài tập

-Bản đồ tranh và ảnh lịch sử

-Tập bản đồ lịch sử trung học cơ sở

........

3 tháng 1 2017

giup minh voi. minh can gap

20 tháng 1 2017

phản đối

18 tháng 12 2018

1,Cach tinh thoi gian trong lich su?

- Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)

+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch) - Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm

2,Nguyen lieu de lam cong cu lao dong chinh cua nguoi nguyen thuy?

Đá, xương thú, cây cối...

3Phan biet bo lac chieng,cha?Đới sống vật chất và tinh than của cư dân Văn Lang

Đời sống vật chất:

- Việc ở: Nhà sàn, mái cong hay mái tròn hình thuyền, vật liệu là tre, nứa, lá, có cầu thang tre để lên xuống

- Việc đi lại: Chủ yếu bằng thuyền

- Việc ăn: Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá, rau, cà, biết làm muối, mắm cá, và dùng gừng làm gia vị. Cư dân Văn Lang đã biết dùng mâm, bát, muôi.

- Về mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi chân đất. Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc có nhiều kiểu, đeo đồ trang sức.

Đời sống tinh thần:

- Xã hội thời Văn Lang đã có sự phân chia thành nhiều tầng lớp (người quyền quý, dân tự do, nô tì) nhưng sự phân biệt giữa các tầng lớp còn chưa sâu sắc.

- Người Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi, đua thuyền, giã gạo

- Trong tín ngưỡng, họ biết thờ cúng các lực lượng tự nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,...Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, kèm theo theo hiện vật (công cụ và đồ trang sức).

- Tục nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình...

=> Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang đã hòa quyện với nhau và tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc