K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

 Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

 Trống.  

 Kẻng.

 Đàn.

Sáo. 

23 tháng 1 2021

Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?

Trống.  

Kẻng.

Đàn. 

Sáo. 

24 tháng 8 2017

Chọn D

Các nhạc cụ thuộc bộ khí thì phát ra âm thanh nhờ các cột không khí bên trong nhạc cụ đó dao động, bao gồm: sáo, khèn, kèn hơi, …

16 tháng 3 2017

Đáp án D

Ta nhận thấy sáo, kèn hơi và khèn đều là nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao dộng trong nhạc cụ đó

9 tháng 8 2019

Âm thanh trầm bổng khác nhau là do tần số của các nhạc cụ phát ra khác nhau. Tần số cao thì âm bổng, tần số thấp thì âm trầm.

Chọn A

25 tháng 7 2019

Chọn A

Âm thanh trầm bổng khác nhau là do tần số của các nhạc cụ phát ra khác nhau. Tần số cao thì âm bổng, tần số thấp thì âm trầm

22 tháng 5 2018

Đáp án B

+       Bóng đèn không phải là nguồn điện mà là dụng cụ tiêu thụ điện

Pin, sạc dự phòng, acquy là nguồn điện

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?A.    5V.          B.    10V.          C.    12V.                D.    6V.Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?A.    Pin.                  B.    Bóng đèn điện đang sáng.C.    Ac qui.            D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:A.    thép.      B.   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?

A.    5V.          

B.    10V.          

C.    12V.                

D.    6V.

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?

A.    Pin.                  

B.    Bóng đèn điện đang sáng.

C.    Ac qui.            

D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:

A.    thép.      

B.    nhôm.

C.    nhựa.   

D.    chì.

Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.         

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.          

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    0,15 A.                

D.    1,2 A.

Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    2 A.                

D.    1,2 A.

Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?

A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.

C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.

D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.

Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.

B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.

C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.

D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.

Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:

A. 32 A                              B. 0,32 A                         C. 1,6 A                           D. 3,2 A

Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. 

B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.

C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.

D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

A. kích thước của vôn kế                                       B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.

C. cách mắc vôn kế trong mạch.                            D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:

A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V           B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V

C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V       D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V

Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:

A. không đổi              B. giảm                 C. tăng                          D. lúc đầu giảm, sau tăng

Cảm ơn mọi người nhiều ạ.

1
17 tháng 4 2022

Câu 1: Trên một bóng đèn có ghi 6V- 5W. Phải sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế nào dưới đây để đèn sáng bình thường?

A.    5V.          

B.    10V.          

C.    12V.                

D.    6V.

Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện ?

A.    Pin.                  

B.    Bóng đèn điện đang sáng.

C.    Ac qui.            

D.    Đi na mô lắp ở xe đạp.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất cách điện là:

A.    thép.      

B.    nhôm.

C.    nhựa.   

D.    chì.

Câu 4: Để đo cường độ dòng điện người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.         

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 5: Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A.    Ampe kế.      

B.    Vôn kế.          

C.    Lực kế.      

D.    Cân.

Câu 6: Dây tóc bóng đèn được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 7: Lõi dây dẫn điện được làm bằng vật liệu nào?

A.    Vonfram.          

B.    Thép.          

C.    Đồng.                

D.    Chì.

Câu 8: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 15mA là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    0,15 A.                

D.    1,2 A.

Câu 9: Dùng ampe kế có giới hạn đo phù hợp nhất để đo dòng điện có cường độ 1,5A là:

A.    2 mA.          

B.    20 mA.          

C.    2 A.                

D.    1,2 A.

Câu 10: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây?

A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn.

B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện.

C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn.

D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện.

Câu 11: Trên một cầu chì có ghi 1A. Con số này có ý nghĩa gì?

A. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này từ 1A trở lên thì cầu chì sẽ đứt.

B. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn lớn hơn 1A.

C. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn bằng 1A.

D. Có nghĩa là cường độ dòng điện đi qua cầu chì này luôn nhỏ hơn 1A.

Câu 12: Dùng ampe kế có giới hạn đo 5A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là:

A. 32 A                              B. 0,32 A                         C. 1,6 A                           D. 3,2 A

Câu 13: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?

A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn. 

B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.

C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.

D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.

Câu 14: Yếu tố không cần thiết phải kiểm tra khi sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế là:

A. kích thước của vôn kế                                       B. giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của vôn kế.

C. cách mắc vôn kế trong mạch.                            D. kim chỉ tại vạch số 0 của vôn kế.

Câu 15: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu ổ cắm điện trong nhà, ta phải chỉnh trên vôn kế có giới hạn đo:

A. điện một chiều (DC), GHĐ bằng 220 V           B. điện xoay chiều (AC), GHĐ nhỏ hơn 220 V

C. điện một chiều (DC), GHĐ lớn hơn 220 V       D. điện xoay chiều (AC), GHĐ lớn hơn 220 V

Câu 16: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện qua bóng:

A. không đổi              B. giảm                 C. tăng                          D. lúc đầu giảm, sau tăng

28 tháng 4 2022

D

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ? 1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). 2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). ...
Đọc tiếp

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là :……. Nguồn âm là :….
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm ... Khối lượng của nguồn âm ...
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra ... Độ cao của các âm phát ra ...
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ...
1
13 tháng 5 2018
1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).