Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
• Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
• Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
* Khác nhau giữa núi và đồi:
• Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
Còn núi là dạng địa hình nhô cao, có độ cao tuyệt đối hơn 500m, có đỉnh nhọn sườn dốc.
Khu vực có múi giờ 0 đi qua là đài thiên văn Grin-uýt, thuộc ngoại ô thành phố Luôn Đôn nước Anh.
Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau vì:
+Nội lực: là những lực bên trong lòng đất, làm bề mặt đất thêm gồ ghề
+Ngoại lực:là những lực sinh ra bên ngoài mặt đất, làm bề mặt đất bằng phẳng, hạ thấp.
Động đất, núi lửa làm thiệt hại nhiều về cầu cống, đường xá, nhà cửa, thương tích ở con người,... Ở VN cũng hiếm khi có hiện tượng đó, nguy cơ xảy ra rất thấp vì VN ko nằm trong vùng ko ổn định của vỏ trái đất.
Trái đất tự quay quanh trục
Hiện tượng ngày , đêm kế tiếp Sự lệch hướng chuyển động của vật
(Bạn nhớ vẽ sơ đồ thì đánh dấu mũi tên từ trái đất đi xuống nha!)
Bài cuối mìn ko bít vì mìn hơi kém toán!!!!
CHÚC BẠN NGÀY MAI THI TỐT NHA!!!!!
Tham khảo
- Em sẽ tìm vị trí trú ẩn như gầm bàn, gầm ghế hoặc góc tường để tránh đồ vật rơi xuống đầu.
- Ngồi theo tư thế khom lưng, một tay ôm đầu gối, tay còn lại có thể che gáy, ôm đầu để bảo vệ vùng quan trọng này. Sử dụng ba lô để che lên gáy.
Ngày 22-12-1788, tại núi Bân, Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy hiệu Quang Trung và hạ lệnh xuất quân. Ngày 26-12-1788, quân Tây Sơn đến Nghệ An và đóng lại hơn 10 ngày để tuyển thêm quân, nâng tổng số quân lên 10 vạn người và hơn 200 voi chiến. Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, vua Quang Trung ra đến Tam Điệp cho quân ăn tết sớm. Ngày 30 tết, Quang Trung chia quân thành 5 đạo tiến đánh quân Thanh. Đêm 30 tết Kỷ Dậu, đạo quân do Quang Trung chỉ huy vượt sông Giao Thủy đánh tan các đồn Gián Khẩu, Nguyệt Quyết, Nhật Tảo. Mồng 3 tết Kỷ Dậu, quân Tây Sơn vây chặt đồn Hà Hồi (cách Thăng Long 20km) buộc quân Thanh kéo nhau ra hàng. Mồng 5 tết, quân Tây Sơn bao vây đồn Ngọc Hồi, tướng giặc là Hứa Thế Hanh cấp báo về Thăng Long xin viện binh. Trước đó, mồng 4 tết, quân Tây Sơn do Đô đốc Long chỉ huy tiến đánh đồn Khương Thượng, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, xác quân Thanh chết chất thành 12 gò cao (gọi là Gò Đống Đa). Đêm mồng 4 tết, đô đốc Long tiến vào phía Tây thành Thăng Long. Nghe tin đồn Khương Thượng, đồn Nam Đồng đã bị hạ và Đô đốc Long đang tiến như vũ bão về đại bản doanh của mình, Tôn Sĩ Nghị vội vàng tháo chạy về phía biên giới. Biết Tôn Sĩ Nghị đã “bỏ của chạy lấy người”, Lê Chiêu Thống dẫn gia quyến chạy theo. Lúc này, vua Quang Trung hạ lệnh đánh đồn Ngọc Hồi. Đồn này rất kiên cố và có hỏa lực mạnh, xung quanh có địa lôi, chông sắt cùng sự liều chết của quân Thanh làm chiến sự thêm ác liệt. Tuy nhiên, trước sức mạnh như vũ bão của quân Tây Sơn đồn Ngọc Hồi nhanh chóng bị tiêu diệt.
Lịch sử ko phải địa nhoa :3
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C nha
cho 1like cho đáp án với tác giả ơi
cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ đỉnh cao bao nhiêu thì lấy độ cao ấy nhân 0,6 chia 100 ra nhiệt độ giảm đi. sau đó lấy nhiệt độ ở chân núi trừ nhiệt độ giảm ấy
- Chuyên mục tìm người thất lạc said that =)