Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liên kết cộng hóa trị, còn gọi là liên kết phân tử là một liên kết hóa học được hình thành bằng việc dùng chung một hay nhiều cặp electron giữa các nguyên tử. Những cặp electron này được gọi là cặp electron dùng chung, và sự cân bằng lực hút và lực đẩy giữa các nguyên tử trong khi chia sẻ các electron được gọi là liên kết cộng hóa trị.[1][cần nguồn tốt hơn] Với nhiều phân tử, việc dùng chung electron cho phép mỗi nguyên tử đạt được cấu hình electron bền vững. và 1 liên kết tương ứng với 1 hóa trị hoặc hơn tùy vào chất đó.
Lớp K
- số e tối đa của phân lớp s : 2
- số e tối đa của lớp : 2
- sự phân bố electron trên các phân lớp: 1s2
Lớp L
- số e tối đa của phân lớp s : 2
số e tối đa của phân lớp p : 6
- số e tối đa của lớp : 8
- sự phân bố electron trên các phân lớp: 2s22p6
Lớp M
- số e tối đa của phân lớp s : 2
số e tối đa của phân lớp p : 6
số e tối đa của phân lớp d : 10
- số e tối đa của lớp : 18
- sự phân bố electron trên các phân lớp: 3s23p63d10
Góp chung e khi nguyên tử chưa đạt cấu hình e bền vững (8 e ngoài cùng)
Cho nhận e khi nguyên tử nhận còn thiếu 1 cặp e và nguyên tử cho dư 1 orbital trống hoặc dồn e về 1 orbital tạo orbital trống. Cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử cho đóng góp.
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4. (1)
+ Quỳ không đổi màu: NaNO3, Na2SO4, NaCl. (2)
- Cho mẫu thử nhóm (1) và (2) pư với dd BaCl2.
+ Xuất hiện tủa trắng: Nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là Na2SO4
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: Nhóm (1) là HCl, nhóm (2) là NaNO3 và NaCl. (3)
- Cho mẫu thử nhóm (3) pư với dd AgNO3.
+ Có tủa trắng: NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaNO3.
- Dán nhãn.