Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cau 1 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
a) Chat trong dung dich A thu duoc la : sat (II) clorua
Chat ran B la : dong
Chat khi C la : khi hidro
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{10}=56\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{4,4.100}{10}=44\)0/0
c) Co : \(m_{Cu}=4,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{4,4}{64}=0,06875\left(mol\right)\)
Pt : \(Cu+2H_2SO_{4dac}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,06875 0,06875
\(n_{SO2}=\dfrac{0,06875.1}{1}=0,06875\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=1,54\left(l\right)\)
Chuc ban hoc tot
Minh xin loi ban nhe , ban bo sung vao cho :
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,06875.22,4=1,54\left(l\right)\)
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
a. \(n_{CO_2}=0,02\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,008\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,016\\ Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,016}{0,02}=0,8\Rightarrow ChỉtạoCa\left(HCO_3\right)_2,CO_2dư\\ 2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2+H_2O\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,016\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,016}{0,4}=0,04M\)
\(b.n_{SO_2}=0,18\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,4\left(mol\right)\\Tacó:\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,18}=2,22\Rightarrow Ba\left(OH\right) _2dư\\ SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2dư}=0,2-0,18=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{Ba\left(OH\right)_2dư}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1M\)
a, \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgCO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,2.84}{64,8}.100\%\approx25,93\%\\\%m_{MgSO_4}\approx74,07\%\end{matrix}\right.\)
b, - Dung dịch C gồm: MgCl2, MgSO4 và HCl dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{MgSO_4}=64,8-0,2.84=48\left(g\right)\Rightarrow n_{MgSO_4}=\dfrac{48}{120}=0,4\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 64,8 + 100 - 0,2.44 = 156 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{156}.100\%\approx12,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{156}.100\%\approx2,34\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{48}{156}.100\%\approx30,77\%\end{matrix}\right.\)
c, PT: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}+n_{MgSO_4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{MgO}=0,6.40=24\left(g\right)\)
Vì Cu không tác dụng với HCl
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0
0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,2 0,4
\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)
0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0
0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0
b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)
c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
- Cả 2 chất trong hhA đều tác dụng được với dd HCl dư. Nhưng chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư mới sinh ra khí H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:\left(1\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \left(2\right)ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ TheoPTHH\left(1\right):n_{Zn}=n_{ZnCl_2\left(1\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ZnO}=m_{hhA}-m_{Zn}=21,1-65.0,2=8,1\left(g\right)\\ n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2\left(2\right)}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2\left(tổng\right)}=0,2+0,1=0,3\left(mol\right)\\ m_{ddB}=m_{hhA}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=21,1+200-0,2.2=220,7\left(g\right)\\ C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136.0,3}{220,7}.100\%\approx18,487\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2\left(1\right)}=0,2mol\\ n_{ZnO}=\dfrac{21,1-0,2.65}{81}=0,1mol\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\\ n_{ZnCl_2\left(2\right)}=n_{ZnO}=0,1mol\\ C_{\%B}=C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{\left(0,2+0,1\right).136}{21,1+200-0,2.2}\cdot100\%=18,49\%\)
\(Ca(OH)_2 + SO_2 \rightarrow CaSO_3 + H_2O\) (1)
x ------------- x
\(Ca(OH)_2 + 2SO_2 \rightarrow Ca(HSO_3)_2\) (2)
y 2y
\(n_{SO_2}= \dfrac{3,2}{64}=0,05 mol\)
\(n_{Ca(OH)_2}=0,2 . 0,16=0,032 mol\)
DD thu được: Ca(HSO3)2
Ta có: T=\(\dfrac{n_{-OH}}{n_{SO_2}}= \dfrac{0,032 .2}{0,05}=\dfrac{0,064}{0,05}=1,28\)
Có 1<T<2 nên dung dịch thu được gồm 2 muối trung hòa và axit
Gọi số mol Ca(OH)2 ở (1) và (2) lần lượt là x và y mol
\(\begin{cases} n_{Ca(OH)_2}= n_{Ca(OH)_2(1)}+ n_{Ca(OH)_2(2)}=x + y= 0,032 mol\\ n_{SO_2}=n_{SO_2(1)}+n_{SO_2(2)}= x + 2y= 0,05 mol \end{cases} \)
\(\begin{cases} x=0,014 mol\\ y=0,018 mol \end{cases} \)
Theo PTHH (2):
\(n_{Ca(HSO_3)_2}= n_{Ca(OH)_2(2)}= 0,018 mol\)
\(C_{M Ca(HSO_3)_2}= \dfrac{0,018}{0,2}=0,09 M\)