Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dài như đường
Ăn như trâu
Cao như cây
Rộng như biển
Nói như chửi
Yếu như sên
dài như sông
ăn như heo
cao như núi
rộng như biển
nói như vẹt
yếu như sên
Hai câu thở sử dụng phép tu từ "so sánh"
Điệp ngữ "Biết"
Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh và đồng thời tôn lên vẻ đẹp của trẻ em như là búp ở trên cành. Là độ tuổi mới tập ăn tập nói và học hành. Dễ bị tác động bởi xã hội ngoài kia. Nếu như không được học hành dạy dỗ thì sẽ có hững hậu quả khôn lường về sau.
Không cop thì tự bạn làm chứ !
Tui làm rồi bạn chép vô vở bạn không gọi là cop ạ?
Bạn tham khảo nhé!
Trong cuộc sống ngày nay, ai cũng có cho mình một loài cây để bầu bạn. Tôi cũng thế. Kể từ khi tôi bước vào lớp Một, tôi đã thấy nó đứng sừng sững ngay giữa sân trường. Nó là một người bạn thân thiết nhất đối với tôi suốt năm năm liền thời tiểu học, và đó chính là cây sa-kê.
Dáng cây cao, to đứng sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Cây cao hơn hai mét. Gần tới xuân, sa-kê cho ra một vài nụ hoa be bé. Mỗi hoa có năm cánh vàng xanh khá đẹp. Từ xa tôi đã nhìn thấy một màu xanh thẫm của lá cây sa-kê, một vài lá cây mới nhú ra thì chỉ có màu xanh non. Trông chúng thật đáng yêu làm sao! Còn những chiếc lá già cỗi thì lại có màu nâu vàng. Lá sa-kê to chừng một cuốn tập học sinh. Cứ mỗi lần có một ngọn gió nhẹ thổi ngang qua, lá sa-kê rung rinh như muốn rơi xuống mặt đất vậy. Rễ cây ngoằn ngoèo như những con rắn đang trườn trên mặt đất. Gốc cây to, ôm mấy vòng tay cũng không xuể. Chẳng biết cây sa-kê đã được bao nhiêu năm tuổi? Tôi càng nhìn càng thấy sa-kê như một ông cụ vậy. Thật xót xa làm sao!
Mỗi lần đến giờ ra chơi, tôi cùng đám bạn ùa nhau xuống gốc cây sa-kê ngồi. Lúc thì ngồi trò chuyện, lúc thì ôn bài. Sa-kê cũng như cây phượng vậy đấy các bạn ạ. Nó cũng gắn liền với tuổi học trò của chúng ta. Lớp tôi ai ai cũng thích ngồi tụm lại nơi gốc cây để chia sẻ bao chuyện buồn vui. Được thỏa thích giải trí lại còn được sa-kê che bóng mát, chúng tôi thấy thích lắm và thầm cảm ơn bác sa-kê rất nhiều vì điều đó. Có thể nói, sa-kê không chỉ là một người bạn gắn bó với học trò như chúng tôi, mà bản thân tôi xem nó như một người bạn tri âm tri kỉ vậy. Mỗi lần tôi vui hay buồn, tôi đều ngồi dưới gốc cây âm thầm, ủ rũ một mình. Và dường như nó cũng đang lắng nghe được lòng tôi nên cũng muốn chia sẻ bằng những cơn xào xạc của lá cây, động viên tôi rất nhiều để có thể vượt qua cơn khốn khó và buồn tủi. Tôi yêu quý sa-kê vì nó mang đến cho ngôi trường tôi một vẻ đẹp giản dị, giúp che bóng mát cho học sinh chúng tôi. Tôi cũng quý sa-kê hơn nữa vì nó cũng là nơi lưu dấu biết bao kỉ niệm vui buồn ấu thơ. Tôi rất quý trọng nó dường như còn hơn cả bản thân mình nữa.
Cảnh vật buổi chiều thu hiện lên với những đứa trẻ vui đùa bên dòng sông; bò mải mê gặm cỏ; cánh diều ca hát rong chơi; lúa đung đưa; dừa trong gió; bầu trời tím.
a. Bài văn miêu tả cây cối thường gồm 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu chung về cây.
Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
Kết bài: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc,... hoặc liên hệ với người, vật,... có liên quan.
b. Ngoài trình tự miêu tả như ở bài "Hoa xanh", ta có thể miêu tả theo các giai đoạn phát triển của cây na từ khi còn là những cây na non, na đã phát triển, na nở hoa và kết trái.
c. Sau khi tả các bộ phận của cây, người ta có thể bày tỏ tình cảm, cảm xúc, những ấn tượng đặc biệt hoặc liên hệ với sự vật, sự việc có liên quan.
Gầy như que
chậ như rùa
cao như sào
a >giun
b> rùa
c> hưu cao cổ