Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bàng thái cách trong tiếng Anh
1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?
Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.
Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)
- Imperative mood (mệnh lệnh cách).
- Indicative mood (trực thái cách).
- Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).
2. Cách dùng:
Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:
- Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.
- Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…
- Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.
Ví dụ:
Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.
=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách
Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.
=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.
3. Ba dạng của bàng thái cách
a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)
Công thức:
S + V (bare infinitive)
Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:
a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin
VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.
=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.
VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.
=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.
a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi
Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:
- Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.
- Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.
- Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.
- Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.
a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ
It is necesary that…
It is important that….
It is imperative that….
Ví dụ:
It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.
It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.
b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.
Ví dụ:
I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.
=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.
Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.
Ví dụ:
He look as if he was a rich man. => Sai
Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.
c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành
Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.
Ví dụ:
I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.
=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.
If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.
Chúc bạn học tốt !
that dùng để thứ nói ko gần chúng ta
chúng ta dùng that để chỉ trạng thái xa
VD what is that ? that's a pencil .
VD2 who is that ? that is my causin
chúc bn học tốt
Phương pháp:
- Tìm số gà bán trong ngày thứ ba == số gà bán trong ngày thứ hai ×2×2.
- Tìm tổng số gà bán trong 33 ngày.
- Số gà trung bình bán mỗi ngày == tổng số gà bán trong 33 ngày :3:3.
Cách giải:
Ngày thứ ba trại đó bán được số gà là :
1252×2=25041252×2=2504 (con)
Cả 3 ngày trại đó bán được số gà là :
3756+1252+2504=75123756+1252+2504=7512 (con)
Trung bình mỗi ngày trại đo bán được số gà là :
7512:3=25047512:3=2504 (con)
Đáp số : 25042504 con.
Công thức: If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh
Cách sử dụng: Điều kiện diễn tả thói quen, sự thật hiển nhiên
Kiến thức về câu điều kiện loại 0
1. Câu điều kiện loại 0 là gì?
Câu điều kiện loại 0 (Zero) diễn tả một thói quen, một hành động thường xuyên xảy ra nếu điều kiện được đáp ứng. Hoặc diễn tả một sự thật hiển nhiên, một kết quả tất yếu xảy ra.
Cấu trúc:
If + S + V, S + V
- I told you not to talk while eating.
- He asked me not to ride the bike without his supervision.
- I advised you not to ask others to do your homework.
- She said that Tu shouldn't do this assignment for you.
Chúng giống nhau và có thể dùng như nhau
○ First, I my job because it pays well. Second, my workplace is very close to my home.
○ Firstly, I my job because it pays well. Secondly, my workplace is very close to my home
Có 1 vài lưu ý đó bạn ạ
a. Công thức của câu điều kiện loại 3
If + S + Had + V(pp)/Ved, S + would/ could…+ have + V(pp)/Ved If this thing had happened that thing would have happened E.g: If you had studied harder you would have passed the exam. ( Nếu bạn chăm chỉ hơn, bạn sẽ đỗ kỳ thi.) |
b. Cách dùng
Câu điều kiện loại 3 đề cập đến một điều kiện không có trong quá khứ và kết quả có thể xảy ra trong quá khứ. Những điểm này là giải thiết và không thực tế. Thường sẽ có hàm ý cho sự hối tiếc trong các câu nói. Thời gian trong câu điều kiện loại 3 là quá khứ và tình huống là giải thuyết.
Bạn có thể thay thế would bằng những động từ khuyết thiếu khác như could, might để thể hiện theo sự chắc chắn.
Lưu ý nhỏ, would và had đều có thể viết tắt là ‘d. Nên để phân biệt, các bạn cần chú ý:
- Would thì không xuất hiện ở mệnh đề if, nên nếu viết tắt if + S ‘d thì đó là if S had
- Had thì không xuất hiện trước động từ have nên nếu if+ s’d thì đó là if S would
c. Lưu ý sử dụng khác
+, Đối với trường hợp sử dụng điều kiện quá khứ nhưng đề cập đến kết quả mà hành động chưa hoàn thành hoặc liên tục ( mệnh đề chính là thì hoàn thành tiếp diễn)
Công thức: If + S+had+ V3, ..S+had been + V-ing
+, Trường hợp nói về quá khứ hoàn thành và kết quả hiện tại thế nào.
Công thức: If + S + had + V3, ... would + V-inf.
+, Trường hợp dùng câu điều kiện loại 3 với điều kiện có tính tiếp diễn, hoàn thành trong quá khứ:
Công thức If + S + had been + V-ing, ...S + would + have/has + V3.
*Công thức của câu bị động
S + be + V past pariple(P2)
*Cách sử dụng của câu bị động
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
1. “As”
* As dùng để nói về công việc hoặc chức năng. Ví dụ:
– I worked as a shop assistant for 2 years when I was a student => Tôi đã làm việc như một nhân viên bán hàng được 2 năm khi còn là sinh viên.
He used his shoe as a hammer to hang the picture up => Anh ấy dùng chiếc giày như một cái búa để đóng đinh treo tranh.
* Cấu trúc ‘as + adjective + as’ thường được sử dụng trong các câu so sánh. Ví dụ:
– He’s not as tall as his brother => Anh ấy không cao như anh trai
– She ran as fast as she could => Cô ấy chạy nhanh nhất có thể.
Trong các câu so sánh sau, “as” được sử dụng như một từ nối – theo sau “as” là một mệnh đề gồm chủ ngữ và động từ. Ví dụ:
– He went to Cambridge University, as his father had before him. => Anh ấy đã tới học tại Trường Đại Học Cambridge, như cha anh ấy đã từng.
– She’s a talented writer, as most of her family are. => Cô ấy là một nhà văn tài năng, như hầu hết thành viên trong gia đình mình.
2. “”
Trong các câu so sánh sau, “” đóng vai trò giới từ và theo sau đó là một danh từ hoặc đại từ. Ví dụ:
– I’ve been working a dog all afternoon => Tôi đã làm việc như một con chó suốt cả buổi chiều.
– None of my brothers are much me => Các anh trai tôi chẳng ai trông giống tôi cả.
– She looks just her mother => Cô ấy nhìn y chang mẹ cô ấy vậy.
3. “” và “As If/As Though”
“”, “as if” và “as though” đều có thể dùng để so sánh với ý nghĩa “như là, như kiểu”. Ví dụ:
– You look as if you’ve seen a ghost => Nhìn cậu như kiểu cậu vừa nhìn thấy ma ấy.
– You talk as though we’re never going to see each other again => Mày nói cứ như bọn mình chẳng bao giờ gặp nhau nữa ấy.
– It looks it’s going to rain => Nhìn trời như kiểu sắp mưa ấy.
4. Cách diễn đạt khác với “As”
– As you know, classes restart on January 15th => Như anh biết đấy, lớp sẽ học trở lại vào ngày 15 tháng 1.
– I tried using salt as you suggested but the stain still didn’t come out => Mình đã thử dùng muối như cậu gợi ý nhưng vẫn chưa tẩy được vết bẩn.
– As we agreed the company will be split 50/50 between us => Như đã thỏa thuận, công ty sẽ được chia đôi 50/50 cho chúng ta.
– Their house is the same as ours => Nhà của họ cũng như nhà của chúng ta vậy.
I. ĐẠI TỪ LIÊN HỆ LÀ GÌ
Đại từ liên hệ là từ đứng liền sau một danh từ để thay thế cho danh từ ấy làm chủ từ, bổ tuchs từ, hoặc sở hữu cách cho mệnh đề sau. Danh từ đứng trước đại từ liên hệ gọi là "từ đứng trước"(antecedent). Tuy theo vai trò nó đóng trong mệnh đề và từ đứng trước của nó, đại từ liên hệ có những hình thức sau đây:
II. CÁCH DÙNG CÁC ĐẠI TỪ QUAN HỆ
1. Cách dùng Who
Who được sử dụng là hình thức chủ từ khi từ đứng trước của nó là tiếng chỉ người
Ví dụ
2. Cách dùng Whom
Whom sử dụng là hình thức bổ túc từ, khi từ đứng trước là tiếng chỉ người
Ví dụ
Chú ý:
Trong văn nói người ta thường dùng who hoặc that thay cho whom, hoặc phổ thông hơn nữa bỏ whom đi.
Ví dụ:
Trong trường hợp whom làm từ bổ túc cho một giới từ, khi viết ta để giới từ trước whom, khi nói tư để giới từ sau cùng, còn whom được thay thế bằng that hoặc bỏ hẳn.
Ví dụ:
3. Cách dùng Whose
Whose sử dụng là hình thức sở hữu cách khi từ đứng trước là tiếng chỉ người
Ví dụ:
Chú ý: Danh từ chỉ sở hữu vật đứng sau whose không bao giờ có mạo từ.
4. Cách dùng which
Which sử dụng là hình thức chung cho chủ từ và bổ túc từ, khi tiền vị tự là tiếng chỉ vật
Ví dụ:
Chú ý:
Trong văn nói có thể dùng that thay cho which, hoặc có thể bỏ which đi khi nó làm bổ túc từ
Ví dụ:
Khi which làm bổ túc từ cho một giới từ, ta viết giới từ trước which nhưng lúc nói ta để giới từ sau cùng rồi thay which bằng that hoặc bỏ hẳn which đi.
5. Cách dùng That
That sử dụng có thể thay thế cho những hình thức who, whom, which như ta đã thấy ở trên ngoài ra that còn bắt buộc dùng trong những trường hợp sau đây:
- Sau cực cấp(superlative)
Ví dụ
- Sau những tiếng all, only, very, every( và những tiếng kép với everry) no(và những tiếng kép với no), any, much, little.
Ví dụ:
- Sau từ đứng trước hỗn hợp(gồm cả người và vật)
Ví dụ:
- Sau kiểu nói "it is"
Ví dụ:
It is the teacher that decides what to read
Chú ý: Có thể bỏ that đi trong những trường hợp là bổ túc từ
6. Cách sử dụng of which
Of which sử dụng là hình thức sở hữu cách này bây giờ ít dùng vì người ta thường sử dụng whose thay nó
Ví dụ: The house whose roof was damaged
Ngôi nhà có mái bị hư hại.
hok tốt ( kèm ví dụ đó )
{[ ae 2k6 ]}
thank bạn PHẠM MINH nha mình cũng đang định hỏi cái WHOM nhưng bạn trả lời rồi nên thôi cám ơn bạn nhé!