Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài lí cây đa , có 2 loại bài hát lí cây đa. bn tìm hỉu nhek
a, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Nghị luận
b,1. Chủ đề chính của đoạn văn: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người
2. Tác giả đã dùng những dẫn chứng:
- Thời gian: Từ lúc bé đến khi từ biệt cõi đời.
- Lời hát: Từ lời ru dành cho em bé của mẹ đến những bài đồng dao khi đã trưởng thành và đi lao động kiếm tiền cho đến khi mất đi.
- Không gian: Thôn xóm đến thành thị.
=> Lời hát luôn song hành cùng thời gian và không gian để chứng rằng Âm nhạc là nghệ thuật
xin lỗi nha mình ko biết Linh Bùi Thị Thùy star butterfly love you
Mình có nhiều lắm:
Tình cây và đất, Khúc hát sông quê, Làng quan họ quê tôi, Người con gái sông La, Ở hai đầu nỗi nhớ và nhiều nữa.
Mỗi câu ca dao là nói về tính cách nhân phẩm của mỗi con người Việt Nam. Hay là những lời dạy bảo con người về cách sống cách làm người. Những câu ca dao ngọt ngào , thân thuộc. Những câu ca dao là do ông cha ta để lại, những câu ca dao ấy được thể hiện qua các bậc cảm xúc khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
Có lẽ đối với tất cả những người dân Việt Nam, ca dao đã trở thành một cái gì đó rất đỗi quen thuộc, thân thương. Trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử, những câu ca dao vẫn còn đó với một sức sống mãnh liệt đến diệu kỳ. Ca dao được thể hiện đầy đủ dưới nhiều phong cách, cung bậc khác nhau
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
Mẹ và cô giáo đều là những người phụ nữ ở bên ta dìu dắt ta bước vào đời. Ở bên mẹ ta cảm nhận được sự ấm áp, chở che, mẹ là chỗ dựa, là bờ bến êm đềm để ta dựa vào những lúc mệt mỏi, là nơi ta có thể quay về mỗi khi ta mệt mỏi, vấp ngã. Nhưng không chi dành cho con cái tình yêu thương vô bờ bến, mẹ cũng là người bên cạnh ta, dạy ta từng bước đi chập chững, dìu dắt ta bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Mẹ không chỉ bên ta chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ mà mẹ con la một người thầy, dạy ta biết bao điều mới mẻ khi ta dần lớn khôn xa rời vòng tay mẹ, mẹ dạy ta cách ứng xử,sống sao cho đúng đạo lý làm người...Đấy, mẹ luôn bên chúng ta để chăm chút bảo vệ ta, nhưng mẹ cũng như 1 người thầy dày dặn kinh nghiệm sống và đem những kinh nghiệm mình đã có truyền lai cho con, những người mà họ có thể sẵn sàng hi sinh tất cả. Khác với mẹ, cô không sinh ra ta nhưng lại rất gần vs ta. nhờ cô dạy dỗ, bảo ban mà ta có được kiến thức để có đủ tự tin bước vào đời, mở mang vốn hiểu biết của mình. Nhưng đã có rất nhiêu cô giáo tâm huyết với học trò, thực tâm họ muốn những cô, cậu học trò của mình đều trở thành những người con có ích cho xã hội, họ đem hết lòng truyền đạt, yêu thương và bảo ban lũ học trò của mình để mong chúng thành tài. Cô luôn bên cạnh, chia sẻ những tâm tư tuổi học trò, quan tâm và lắng nghe để giúp học trò của mình có thể yên tâm học hành. Đấy, lúc ở nhà, ta được mẹ chăm chút,được me nâng niu, đến lớp ta được cô giáo quan tâm đến đời sống tinh thần chẳng phải ta đã có hai bà mẹ sao? Đến lớp ta được cô truyền đạt cho kiến thức nhưng về nhà ta lại được mẹ dìu dắt chỉ bảo cho mọi điều, đúng là chúng ta đã có hai cô giáo luôn ở bên sao?...
Bạn là Sky ???
có thể...