\(\dfrac{2}{1x3}+\dfrac{2}{3x5}+\dfrac{2}{5x7}...+\dfrac{2}{99x101}\)

b)Cho A=<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{99.101}=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

b)ĐK: \(n\ne-5\)

\(A=\dfrac{n-2}{n+5}=\dfrac{n+5-7}{n+5}=1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{n-2}{n+5}\)phải nguyên <=> \(\dfrac{7}{n+5}\) nguyên mà n là số nguyên <=> 7 chia hết cho n+5 hay n+5 là Ư(7)

Mà Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có bảng sau:

n+5 -1 1 -7 7
n -6(TM) -4(TM) -12(TM) 2(TM)

Vậy n={-6;-4;-12;2} thì A nguyên

27 tháng 4 2017

a. \(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}\)

\(=\dfrac{99}{100}\)

b, Ta có: \(A=\dfrac{n-2}{n+5}=\dfrac{n+5-7}{n+5}=1-\dfrac{7}{n+5}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{n-2}{n+5}\in Z\Rightarrow7⋮n+5\Leftrightarrow n+5\in U\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(n+5\) \(1\) \(-1\) \(7\) \(-7\)
\(n\) \(-4\) \(-6\) \(2\) \(-12\)

Vậy, với \(x\in\left\{-12;-6;-4;2\right\}\) thì \(A=\dfrac{n-2}{n+5}\in Z\)

8 tháng 4 2017

câu 3 tôi làm đc đó

e, D = 512+1 /513+ 1 < 1 => 512+1/ 513+1 < 512+1+4/ 513+1+4

= 512+5/ 513+5 = 5. (511+1) / 5. (512+1) = 511+1 / 512+1= E

Vậy D < E

29 tháng 4 2017

BÀi 1

Để A \(\in\) Z

=>\(\left(n+2\right)⋮\left(n-5\right)\)

=>\([\left(n-5\right)+7]⋮\left(n-5\right)\)

=>\(7⋮\left(n-5\right)\)

=>\(n-5\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{6;13;4;-2\right\}\)

29 tháng 4 2017

Giúp mk nha

Arigatou gozaimasu!

9 tháng 4 2017

cau 1

de a dat gia tri lon nhat suy ra5a-17/4a-23 lon nhat

suy ra 4a-23 phai nho nhat khac 0 va la so nguyen duong

suy ra 4a-23=1

suy ra 4a=1+23=24

suy ra a=24 chia 4=6

vay de a nho nhat thi a=6

4 tháng 5 2017

2) Để A là nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=2\Rightarrow n=3\)

3) Ta gọi M là \(\dfrac{12}{5^{2012}}\)

\(M=\dfrac{5.12}{5^{2012}.5}=\dfrac{60}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(A=\dfrac{60}{5^{2013}}+\dfrac{18}{5^{2013}}=\dfrac{78}{5^{2013}}\)

Ta gọi Q là \(\dfrac{18}{5^{2012}}\)

\(Q=\dfrac{18}{5^{2012}}=\dfrac{18.5}{5^{2012}.5}=\dfrac{90}{5^{2013}}\)

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{90}{5^{2013}}+\dfrac{12}{5^{2013}}=\dfrac{102}{5^{2013}}\)

\(\dfrac{90}{5^{2013}}< \dfrac{102}{5^{2013}}\Rightarrow A< B\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ mink, thấy sai góp ý nha !!!

banhqua

8 tháng 5 2017

Ta có :

\(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+\dfrac{3}{5^4}+.............+\dfrac{n}{5^{n+1}}+.....+\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow5A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+\dfrac{3}{3^3}+........+\dfrac{n}{5^n}+..........+\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow5A-A=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+\dfrac{3}{5^3}+.....+\dfrac{n}{5^n}+....+\dfrac{11}{5^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+.....+\dfrac{n}{5^{n+1}}+........+\dfrac{11}{5^{12}}\right)\)\(\Rightarrow4A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+........+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow20A=1+\dfrac{1}{5}+.........+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow20A-4A=\left(1+\dfrac{1}{5}+.......+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+........+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\right)\)\(\Rightarrow16A=1-\dfrac{12}{5^{11}}+\dfrac{11}{5^{12}}< 1\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{16}\rightarrowđpcm\)

8 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left(x-2\right)^2=9\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;5\right\}\)

b, \(\left(3x-1\right)^3=-8\)

\(\Rightarrow3x-1=-2\Rightarrow3x=-1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

c, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}\in\left\{-\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{4}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\dfrac{3}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

d, \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}\right)^x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

\(\dfrac{2}{3}\ne\pm1;\dfrac{2}{3}\ne0\) nên \(x=2\)

e, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(x-1=4\Rightarrow x=5\)

f, \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=8\) \(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}\)\(\dfrac{1}{2}\ne\pm1;\dfrac{1}{2}\ne0\) nên \(2x-1=-3\) \(\Rightarrow2x=-2\Rightarrow x=-1\) Chúc bạn học tốt!!!
7 tháng 3 2017

Ta có: \(A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{2}{5^3}+...+\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow5A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5^2}+...+\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow5A-A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow4A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow20A=1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow20A-4A=\left(1+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{5^{10}}-\dfrac{11}{5^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{5^{11}}-\dfrac{11}{5^{12}}\right)\)

\(\Rightarrow16A=1-\dfrac{12}{5^{11}}+\dfrac{11}{5^{12}}< 1\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{16}\)

22 tháng 1 2018
Ta có: A=152+253+...+11512A=152+253+...+11512

⇒5A=15+252+...+11511⇒5A=15+252+...+11511

⇒5A−A=15+152+...+1511−11512⇒5A−A=15+152+...+1511−11512

⇒4A=15+152+...+1511−11512⇒4A=15+152+...+1511−11512

⇒20A=1+15+...+1510−11511⇒20A=1+15+...+1510−11511

⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)⇒20A−4A=(1+15+...+1510−11511)−(15+152+...+1511−11512)

⇒16A=1−12511+11512<1⇒16A=1−12511+11512<1

⇒A<116⇒A<116

leuleu