K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

12 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực.

11 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.

13 tháng 4 2016

Lc kéo cùng phương nhưng li ngược chiu vi trng lc

21 tháng 3 2017

khác phương và ngược chiều với trọng lực

18 tháng 12 2016

D. Cả người thợ và bạn học sinh đều nên dùng ròng rọc

13 tháng 6 2017

Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên, lực kéo đó cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực

Đáp án: D

25 tháng 2 2017

Đáp án D

1 tháng 7 2017

Trọng lực tác dụng lên bao xi có phương thẳng đứng hướng xuống mặt đất còn lực do người kéo bao xi sẽ có phương thẳng đứng hướng lên vì người thợ đang kéo bao xi đi lên

Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực

Đáp án: D

12 tháng 11 2017

a. Muốn đẩy một chiếc xe máy từ vỉa hè lên nền nhà cao 0,4m phải dùng mặt phẳng nghiêng

b. Người phụ nề đứng dưới đường, muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng một ròng rọc cố định.

c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng l0cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng đòn bẩy.

d. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một ròng rọc động. Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cỗ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cỗ máy.

13 tháng 3 2016

Lực mà người đó kéo bao ximăng khi dùng máy cơ đơn giản nhỏ hơn so với lực kéo vật lên trực tiếp