Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.
Hiến máu hoàn toàn không có hại cho sức khỏe, vì mỗi lần hiến máu, ta chỉ cho đi một lượng máu rất nhỏ của cơ thể.
Ngoài ra, hiến máu còn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như:
- Được kiểm tra sơ bộ về sức khỏe và xét nghiệm trước khi hiến máu
- Giảm lượng sắt dư thừa trong cơ thể.
- Tạo “sức ép” cho cơ thể sản sinh tế bào máu mới.
- Giảm nguy cơ đột quỵ tim mạch …
Câu 2.
Điều kiện để được hiến máu là:
- Khỏe mạnh, không mắc các bệnh cấp tính và mãn tính.
- Không có nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường máu.
- Tuổi từ 18 - 60Cân nặng từ 45 kg (đối với nam) và 42 kg (đối với nữ).
- Mạch và huyết áp bình thường, nhịp tim bình thường.
Đối tượng không thể hiến máu bao gồm:
- Phụ nữ mang thai, đang trong thời kì kinh nguyệt, cho con bú không được hiến máu.
- Chưa đủ thời gian tối thiểu giữa hai lần hiến máu (12 tuần).
`#3107.101107`
`4.`
`a.`
mZn + mHCl = mZnCl\(_2\) + mH\(_2\)
`b.`
`@` Theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
`=>`\(26+\text{HCl}=54,4+0,8\)
`=>`\(\text{HCl}=54,4+0,8-26\)
`=>`\(\text{HCl}=55,2-26\)
`=>`\(\text{HCl}=29,2\left(g\right)\)
Vậy, khối lượng của HCl trong pứ trên là `29,2` g.
Tham khảo!
1. Cấu tạo nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron.
Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển rời khỏi nguyên tử và di chuyển sang nơi khác.
Ta có: 2nH2 + 30nNO = 4,9 (1)
\(n_{H_2}+n_{NO}=\dfrac{8,6765}{24,79}=0,35\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{NO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Dạ em cảm ơn chị ạ nhưng em chị có thể giải thích rõ hơn phần suy ra đáp án không ạ?
...