K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào chứng tỏ clo vừa là chất oxihoa, vừa là chất khử ? A. CL2+H2O+SO2 ---> 2HCl+ H2SO4 B. Cl2 + H2O <----> HCl+HClO C.2Cl+2H2O <----> 4HCl + O2 D. Cl2 + H2 <----> 2HCl 3.Tìm câu nhận định sai trong các câu sau ? A. Clo có tác dụng là dd kiềm B. Clo có tính chất đặc trưng là tính khử C. Clo là phi kim rất hoạt động, có tính oxi hóa mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử D. Có...
Đọc tiếp

2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào chứng tỏ clo vừa là chất oxihoa, vừa là chất khử ?

A. CL2+H2O+SO2 ---> 2HCl+ H2SO4

B. Cl2 + H2O <----> HCl+HClO

C.2Cl+2H2O <----> 4HCl + O2

D. Cl2 + H2 <----> 2HCl

3.Tìm câu nhận định sai trong các câu sau ?

A. Clo có tác dụng là dd kiềm

B. Clo có tính chất đặc trưng là tính khử

C. Clo là phi kim rất hoạt động, có tính oxi hóa mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử

D. Có thể điều chế được các hợp chất của clo, trong đó số oxi hóa của clo là -1, +1, +3, +5, +7.

4. Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp của NaI và NaBr, chất được giải phóng là:

A. Cl2 và Br2

B. I2

C. Br2

D. I2 và B2

5.Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho sắt(III)clorua?

A.HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2

6. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven vì:

A. Clorua vôi rẻ tiền hơn

B. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn

C. Clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn

D. Cả A, B và C

7. Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khối trắng bay ra. Khói đó là do

A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2

B. HCl dễ bay hơi tạo thành

C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa

8. Khí hiđroclorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl rắn) tác dụng với chất nào sau đây?

A. NaOH B. H2SO4 đặc C.H2SO4 loãng D. H2O

1
23 tháng 3 2020

2. Trong các phản ứng sau phản ứng nào chứng tỏ clo vừa là chất oxihoa, vừa là chất khử ?

A. CL2+H2O+SO2 ---> 2HCl+ H2SO4

B. Cl2 + H2O <----> HCl+HClO

C.2Cl+2H2O <----> 4HCl + O2

D. Cl2 + H2 <----> 2HCl

3.Tìm câu nhận định sai trong các câu sau ?

A. Clo có tác dụng là dd kiềm

B. Clo có tính chất đặc trưng là tính khử

C. Clo là phi kim rất hoạt động, có tính oxi hóa mạnh, trong một số phản ứng clo thể hiện tính khử

D. Có thể điều chế được các hợp chất của clo, trong đó số oxi hóa của clo là -1, +1, +3, +5, +7.

4. Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch hỗn hợp của NaI và NaBr, chất được giải phóng là:

A. Cl2 và Br2

B. I2

C. Br2

D. I2 và B2

5.Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho sắt(III)clorua?

A.HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2

6. Clorua vôi được sử dụng nhiều hơn nước Gia-ven vì:

A. Clorua vôi rẻ tiền hơn

B. Clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn

C. Clorua vôi dễ bảo quản và dễ chuyên chở hơn

D. Cả A, B và C

7. Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khối trắng bay ra. Khói đó là do

A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2

B. HCl dễ bay hơi tạo thành

C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa

8. Khí hiđroclorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl rắn) tác dụng với chất nào sau đây?

A. NaOH B. H2SO4 đặc C.H2SO4 loãng D. H2O

9 tháng 4 2021

\(Fe^{2+} \to Fe^{3+} + 1e\\ Mn^{+7} + 5e \to Mn^{2+}\\ \Rightarrow n_{Fe^{2+}} = 5n_{KMnO_4} = 0,18.5 =0,9(mol)\\ 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ n_{FeCl_3} = \dfrac{2}{3}n_{FeCl_2} = 0,6(mol)\\ n_{Fe\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ trong\ A} = 2,8 + 0,3.56 = 19,6(gam)\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Fe} = n_{FeCl_3} = 0,6(mol)\\\)

Phần trăm khối lượng Fe tham gia phản ứng là : \(\dfrac{0,6.56}{0,6.56 + 19,6}.100\% = 63,15\%\)

9 tháng 4 2021

a ơi nhưng trong đề của cô e cho 4 đáp án không có đáp án 63,15%

30 tháng 5 2021

a.

CnH2n+H2Ni,to⟶CnH2n+2CmH2m−2+2H2Ni,to⟶CmH2m+2{CnH2n:xCmH2m−2:y→{x+y=100x+2y=160→{x=40y=60→%mol=%V{40%60%CnH2n+H2⟶Ni,toCnH2n+2CmH2m−2+2H2⟶Ni,toCmH2m+2{CnH2n:xCmH2m−2:y→{x+y=100x+2y=160→{x=40y=60→%mol=%V{40%60%

b.

Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,5       ←                    0,15

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

0,1                   ←                    0,1

→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7

Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O

→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56

31 tháng 8 2017

X tạo bởi chất ion với clo có công thức là XC1, vậy X là kim loại có hoá trị I.

Y cùng số nhóm với X vậy cũng có hoá trị I, công thức clorua của nó là YC1.

Ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

( M Y  và  M Cl  lần lượt là NTK của nguyên tố Y và nguyên tố clo). Đó là Ag. Nguyên tố X cùng chu kì, cùng số thứ tự nhóm với Ag là kali (K))

Câu 1: Cho 11,9g hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 2M thu được m(g) hỗn hợp muối G' và V(lít) khí(đktc) a) Tính khối lượng từng chất trong G b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc) c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G' 2) Cho 69,8g MnO2 tác dụng với axit HCl đặc. Dẫn khí clo thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b)Tính nồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,9g hỗn hợp G gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 2M thu được m(g) hỗn hợp muối G' và V(lít) khí(đktc)

a) Tính khối lượng từng chất trong G

b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

c) Tính khối lượng hỗn hợp muối G'

2) Cho 69,8g MnO2 tác dụng với axit HCl đặc. Dẫn khí clo thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ở nhiệt độ thường

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b)Tính nồng độ mol cùa các muối trong dung dịch thu được, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

3) Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dư. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8g dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường) tạo ra dung dịch A.

Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan đó

1
19 tháng 2 2020

Câu 1:

2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2

x-----3x----------------x----1,5x

Zn+2HCl----->ZnCl2+H2

y------2y------------y-----y

n HCl=0,4.2=0,8(mol)

Theo bài ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+65y=11,9\\3x+2y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

m AlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

m ZnCl2=0,1.136=13,6(g)

b) Theo pthh

n H2=1/2n HCl=0,4(mol)

V H2=0,4.22,4=8,96(l)

c) m muối=26,7+13,6=40,3(g)

2)

a) MnO2+4HCl---->Cl2+2H2O+MnCl2

Cl2+ 2NaOH---->H2O+NaCl+NaClO

b)

nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol

a) Phương trình hóa học của phản ứng mk ghi lại cho dễ nhìn nha

MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O

0,8 mol 0,8mol 0,8 mol

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol

b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl) = = CM(NaClO) =\(\frac{0,8}{0,5}\)= 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư = = 0,8 mol/l

3) Hỏi đáp Hóa học

Chúc bạn học tốt

Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A....
Đọc tiếp
Bài tập vận dụng I. Trắc nghiệm : Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Công thức hóa học của hidro: A. H2O B. H C. H2 D. H3 Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào? A. Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là: A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2 Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao: A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng II. Tự luận : Bài 1,4,6/109 sgk Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
1
1 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

24 tháng 8 2019

Đáp án B