Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a nhóm 4 số lại(mũ liên tiếp)
câu b nhóm 4 số lại(mũ liên tiếp)
a)số:912;942 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9
số:180 chia hết cho cả 2;3;5;9
b)số đó là 1212,1242,1272
k mik nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@
Bn nhi nguyên làm sai r vì
*=5 thui còn 2 là sai.
Vìvì nếu *=2 thì 2+5+3+2=10
10 ko chia het cho 3 nên thay sao bằng 2 là sai.
MMà *=5
10uM10uiMM
M10uM10uiMMu
Chia hết 2 và chia 5 dư 2
Nên *2 = 2
12*12 chia hết cho 2
=> 5 + *2 chia hết cho 3
Vậy *2 thuộc {1;4;7}
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23
= 4 . 9 - 5 . 23
= 36 - 115
= -79
b) 52 . 2 + 20 : 22
= 25 . 2 + 20 : 4
= 50 + 5
= 55
Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10
A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
⇒ Nên A chia hết cho 100
Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
⇒ 0; 2; 4; 6; 8
b) chia hết cho 5
⇒ 0; 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
⇒ 0
Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
❆ Nếu n là chẵn
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)
chẵn ⋮ 2
❆ Nếu n là lẻ
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)
chẵn ⋮ 2
Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2
Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ư(1) = {-1; 1}
Bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
b) (n + 2) là Ư của 20
n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
Ta có bảng sau :
n + 2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -5 | 5 | -10 | 10 | -20 | 20 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 | -6 | 2 | -7 | 3 | -12 | 8 | -22 | 18 |
➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}
c) 12 chia hết cho (n - 1)
n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ta có bảng sau :
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -3 | 5 | -5 | 7 | -11 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}
d) (2n + 3) là Ư của 10
2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
2n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
2n | -4 | -2 | -5 | -1 | -8 | 2 | -13 | 7 |
n | -2 | -1 | -2,5 | -0,5 | -4 | 1 | -6,5 | 3,5 |
➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}
a) 5*8 chia hết cho 3 là : 528,558,588
b) 5*8 chia hết cho 9 là : 558
c) 43* chia hết cho 3 và 5 là : 435
d) *81* chia hết cho 2,3 và 5 là : 3810,6810,9810
b) chỉ là nếu thôi vì ko có số nha
a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)
c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)
\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)
Câu c bạn xem lại đê
a,*=2,5,8
b,6*3 chia het cho 9
vay 6+*+3 chia het cho 9 &9+*chia het cho 9
*= {0;9}
c,*=5
d,*1=9
*2=0
A) \(4x^3+12=120\\ 4x^3=120-12\\ 4x^3=108\\ \Rightarrow x^3=27\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
B) Có: \(\overline{1\text{*}5}⋮3\)
\(\Rightarrow\left(1+\text{*}+5\right)⋮3\\ \Rightarrow\left(6+\text{*}\right)⋮3\\ \Rightarrow\text{*}\in\left\{0;3;6;9\right\}\left(\text{vì * là chữ số}\right)\)
Vậy ta được các số \(105;135;165;195\) thỏa mãn đề bài