K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2019

đề hỏi cái j vậy bạn

A=2*a+19-2*b khi A-B=1000

  =2*(a-b)+19

  =2*1000+19

  =2000+19

  =2019

Vậy A = 2019

3 tháng 6 2018

a > b nha

3 tháng 6 2018

tớ quên

tính giá trị biểu thức mà

22 tháng 5 2016

a 1000

b 48

22 tháng 5 2016

a)  37 x 38 - 19 x 74 + 1000

= 37x19x2-19x2x37+1000

= 19x2x(37-37)+1000

= 38+1000

= 1038

b) 0,48x500-2,4x40x2

= 0,48x5x100-2,4x40x2

= 2,4x2x50-2,4x2x40

= 2,4x2x(50-40)

= 4,8x10

= 48

7 tháng 5 2015

a,\(37\times38-19\times74+1000\)

\(=37\times2\times19-19\times74+1000\)

\(=19\times\left(37\times2-74\right)+1000\)

\(=19\times0+1000\)

\(=0+1000\)

\(=1000\)

Phần b mai mik làm típ cho nha 

8 tháng 4 2022

ket qua cau a mk cung dbanhyeu

1 tháng 6 2019

1.

A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019

2.

A = 218 - (2 x y - 8) 

Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất

Mà y là số tự nhiên nên y = 0 

Thay vào tính A = ..........

3.

Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.

Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới

Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới

Số mới là: 1638 : 9 = 182

Số cũ là: 182 x 10 = 1820

1 tháng 6 2021

Ủa sao cap màn hình rồi không có thêm chữ "Tham Khảo" vậy nhỉ. Mình thấy đây không phải là lần đầu tiên mình nhắc rồi nhé , còn lần nữa là xóa thẳng câu trả lời chứ không nhắc nữa đâu.

\(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=2\times a\)

Xét \(\frac{a-x}{b-x}=\frac{a-x}{2\times a-x}< \frac{a-x}{2\times a-2\times x}=\frac{1}{2}\)

Tức là khi bớt cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên x bất kì thì phân số mới phải nhỏ hơn 1/2 nên không có phân số nào thỏa mãn đề bài.

Có thể với điều kiện a và b không là số tự nhiên thì vẫn tồn tại phân số thỏa mãn nhưng đây là toán lớp 5 nên không thể đi xa hơn được.

16 tháng 1 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1. B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2. C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3. 1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C. Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B. Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

20 tháng 10 2019

Có thể thấy A có các số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1.

B không chia hết cho 3 vì luôn có cùng số dư 2.

C là các số chia cho 3 dư 1 hoặc chia hết cho 3.

1000 chia 3 dư1 nên có thể ở hàng A hoặc C.

Số liền trước của 1000 là 999 chia hết cho 3 không thể ở B, mà số liền sau 1000 là 1001 chia 3 dư 1 nên chắc chắn ở hàng B.

Vậy 999 ở hàng C để 1000 ở hàng A..

3 tháng 4 2022

cảm ơn